3. Nội dung chớnh của đề tài
1.4.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
1.4.2.1. Đơn vị hành chớnh
Toàn huyện cú 18 đơn vị hành chớnh xó, thị trấn, trong đú cú 01 thị trấn là Thị trấn Hũa Bỡnh và cỏc xó: Tam Thỏi, Thạch Giỏm, Tam Quang, Tam Đỡnh, Tam Hợp, Xỏ Lượng, Lưu Kiền, Lượng Minh, Hữu Khuụng, Nhụn Mai, Mai Sơn, Yờn Na, Yờn Tĩnh, Yờn Hũa, Yờn Thắng, Nga My, Xiờng My.
Trong đú cú 15 xó thuộc diện xó đặc biệt khú khăn nằm trong Chương trỡnh 135 giai đoạn II là cỏc xó: Tam Quang, Tam Đỡnh, Tam Hợp, Xỏ Lượng, Lưu Kiền, Lượng Minh, Hữu Khuụng, Nhụn Mai, Mai Sơn, Yờn Na, Yờn Tĩnh, Yờn Hũa, Yờn Thắng, Nga My, Xiờng My.
1.4.2.2. Dõn số
Tớnh đến ngày 31- 12 - 2009, trờn đất Tương Dương cú 75.993 người cư trỳ, mật độ dõn số là 26 người trờn 1km2, nghĩa là rất thưa thớt. Cú xó chỉ cú 7 người trờn 1km2 như Tam Hợp, xó cú mật độ dõn số đụng nhất là Minh Lượng: 40 người trờn 1km2.
Là huyện cú đầy đủ thành phần dõn tộc trờn đất Nghệ An với 75.993 nhõn khẩu, trong đú người Thỏi chiếm tỉ lệ cao nhất (72%). Người Kinh cú: 7.805 nhõn khẩu; Người Thỏi cú: 54.815 nhõn khẩu; Người Khơmỳ cú: 8.979 nhõn khẩu; Người Mụng cú: 3.083 nhõn khẩu; Người Tàypoọng cú: 549 nhõn khẩu; Người Ơđu cú: 604 nhõn khẩu; Cỏc dõn tộc khỏc cú: 158 nhõn khẩu.
1.4.2.3. Người Thỏi ở Tương Dương
Ở Tương Dương, hầu như xó nào cũng cú mặt người Thỏi, đụng nhất là cỏc xó, Tam Đỡnh, Tam Quang, Tam Thỏi, Thạc Giỏm, Yờn Na, Yờn Hũa, Yờn Tĩnh, Yờn Thắng,… Cho đến bõy giờ, ý kiến về nguồn gốc người Thỏi ở miền nỳi Nghệ An núi chung, ở Tương Dương núi riờng chưa thống nhất.
Theo nhiều nguồn tư liệu, người Thỏi cú mặt ở Việt Nam cỏch ngày nay khoảng 1.000 năm. Đợt thiờn di lớn nhất vào Việt Nam là khoảng đầu thiờn niờn kỷ thứ II sau Cụng Nguyờn, bắt đầu là ngành Thỏi trắng, tiếp theo là Thỏi Đen và cỏc ngành khỏc. Vào Việt Nam đầu tiờn họ cư trỳ ở Tõy Bắc một thời gian, đa số họ ở lại, một nhúm qua Lào vào Nghệ An, một nhúm qua Hũa Bỡnh, Thanh Húa vào Nghệ An, cú nhúm đi thẳng, cú nhúm cư trỳ cỏc nơi đú một thời gian rồi mới chuyển cư, cú nhúm vẫn ở lại cho đến ngày nay.
Người Thỏi thuộc họ ngụn ngữ Nam Á, dũng Tày-Thỏi ở Việt Nam. Người Thỏi cũn cú cỏc tờn gọi khỏc như: Tày, Tày Khao (Thỏi Trắng), Tày Đăm (Thỏi Đen), Tày Mười, Hàng Tổng (Hàng Phường), Pu hay Pu Thai,… thỡ đú chỉ những sắc thỏi khỏc nhau của cỏc nhúm địa phương khỏc nhau mà thụi.
Nhúm Thỏi ở nghệ An núi chung, ở Tương Dương núi riờng cú 3 nhúm chủ yếu sau đõy:
+ Nhúm Tày Mường hay cũn gọi là Tày Chiờng, Hàng Tổng, chủ yếu là Thỏi Trắng.
+ Nhúm Tày Mười (Thỏi Đỏ).
1.4.2.4. Văn húa xó hội
Trước cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945, xó hội người Thỏi ở Tương Dương đó cú sự phõn húa gia cấp rừ rệt. Đại diện cho giai cấp thống trị búc lột là tầng lớp Thổ Ty, Phỡa Tạo, Chỳa Đất, là dũng họ chỳa đất và cỏc chức dịch thượng đẳng. Giai cấp Nụng Dõn gồm những người tự do (pày, xỏy tơ), những người ngụ cư dõn tộc hay khỏc tộc được Chỳa Mường, Chỳa Bản hay cỏc chức dịch dung nạp, khụng cú quyền cụng dõn (gọi là cuụng, nhốc, pụa) và những người Gia nụ (cụn hươn). Đõy là những người mất quyền làm người, phải nương thõn nhờ nhà chỳa.
Mường là một xó hoặc vài xó. Bõy giờ mường chỉ là một bản. Như vậy, mường là đơn vị cư dõn khỏ co gión.
Bản là đơn vị dõn cư cơ sở, là một cụm dõn cư được hỡnh thành trong lịch sử tộc người, cú tổ chức theo lễ thúi phong tục tập quỏn của dõn tộc và theo luật phỏp quốc gia. Bản là một đơn vị cộng đồng người, trong đú mỗi một thành viờn đều tổ chức thành từng gia đỡnh riờng của mỡnh. Bản là đơn vị hành chớnh cơ sở, nờn bản cũng là đơn vị đảm nhiệm chức năng văn húa mang đầy đủ sắc thỏi văn húa dõn tộc như khi sinh nở, làm nhà mới, cưới hỏi, tang lễ, lễ hội, ăn tết,…để đảm nhiệm cỏc chức năng này, ụng Trưởng bản và ụng Mo đúng vai trũ quan trọng. Cỏc ụng này phải thụng thạo phong tục tập quỏn, quý nhất là biết tiếng Thỏi cổ.
* Giỏo dục: Cỏc xó đều đó cú trường Mầm non, Tiểu học, cỏc trường cấp 2-3 thỡ nằm ở trung tõm thị trấn Hũa Bỡnh và một số xó trung tõm cú dõn cư đụng đỳc.
* Về giao thụng: Tương Dương là huyện vựng cao, địa bàn rộng, dõn cư thưa thớt, địa hỡnh gồ ghề, toàn đồi nỳi nhấp nhụ, đất bằng phẳng chẳng cú bao nhiờu, sụng suối đày đặc, địa thế rất hiểm trở, đường sỏ đi lại rất khú khăn. Nhiều xó nhõn dõn đi lại toàn bằng thuyền gắn mỏy hay thuyền độc mộc.
* Về y tế: Cỏc xó đó cú trạm y tế, song nhõn lực y, bỏc sĩ cũn yếu và thiếu, cơ sở vật chất chưa đảm bảo. Vả lại đồng bào dõn tộc cũn nặng mờ tớn dị đoan nờn việc điều trị bệnh bằng Tõy y ớt được coi trọng. Người dõn chỉ tin vào thầy mo, nhờ thầy mo trị bệnh bằng cỳng bỏi. Một số khỏc tiến bộ thỡ đến cỏc ụng bà mế để bốc thuốc chữa bệnh. Đõy chớnh là một trong những điều kiện để cỏc ụng lang, bà mế phỏt huy rừ kinh nghiệm chữa bệnh của mỡnh
1.4.2.5. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội 2 xó vựng nghiờn cứu 1.4.2.5.1. Xó Xỏ Lượng
Xó Xỏ Lượng cú vị trớ: phớa bắc giỏp xó Minh Lượng, phớa nam giỏp xó Lưu Kiền và một phần là biờn giới Việt Lào, phớa tõy giỏp 3 xó Lượng Minh, Kim Đan và Yờn Na, phớa đụng giỏp Thạch Giỏm.
Xó Xỏ Lượng cú diện tớch tự nhiờn 11.576ha, mật độ 36 người trờn 1km2 trong đú: đất nụng nghiệp 18,70 ha, đất lõm nghiệp cú Rừng 5.483,05ha, đất chưa sử dụng 6.029,54ha, đất chuyờn dựng 30,60ha, đất ở 15ha.
Dõn số toàn xó (tớnh đến ngày 31-12-2009) là 5252 người, trong đú Nữ cú 1776 người, người trong độ tuổi lao động cú 1915 người.
Hiện tại xó Xỏ Lượng cú 8 bản: Bản Cửa Rào 1, bản Cửa Rào 2, bản Hợp Thành, bản Na Bố, bản Ang, bản Khe Ngậu, bản Lở và bản Xiềng Hương. Xó Xỏ Lượng chỉ cú 18,70ha ruộng đất, nờn trừ những người làm ăn buụn bỏn ở Cửa Rào, dõn cư Xỏ Lượng đều sống bằng nghề nương rẫy, khai thỏc Lõm sản.
1.4.2.5.2.Xó Lưu Kiền
Xó Lưu Kiền nằm ở địa đầu phớa Tõy huyện Tương Dương, phớa tõy giỏp xó Chiờu Lưu của huyện Kỳ Sơn, phõn cỏch bởi khe Kiền, phớa đụng giỏp xó Xỏ Lượng, phớa nam giỏp nước Lào, phớa bắc giỏp xó Lượng Minh và một phần của huyện Kỳ Sơn.
Lưu Kiền cú diện tớch tự nhiờn 13.896ha, trong đú đất nụng nghiệp 52.70ha, đất lõm nghiệp cú rừng 9.612,39ha, đất chưa sử dụng 5380,345ha, đất chuyờn dựng 39,58ha, đất ở 8,30ha.
Dõn số toàn xó tớnh đến ngày 31- 12 - 2009 là 3.169 người, mật độ 21 người trờn 1km2, trong đú Nữ cú 1450 ngừơi, người trong độ tuổi lao động 1.269 người.
Tại xó Lưu Kiền hầu như khụng cú ruộng lỳa nước, cú 3 dõn tộc chung sống là Thỏi, Khơmỳ và Ơđu. Đồng bào làm nương rẫy, chăn nuụi, đỏnh bắt cỏ là chủ yếu. Hiện tại Lưu Kiền cú 5 bản: Khe Kiền, Lưu Phong, Xoúng con, Lưu Thụng và bản Pựng.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU
Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu: Cỏc loài thực vật bậc cao cú mạch được sử dụng làm thuốc của đồng bào dõn tộc Thỏi thuộc xó Xỏ Lượng và Lưu Kiền của huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIấN CỨU2.2.1. Địa điểm nghiờn cứu2.2.1. Địa điểm nghiờn cứu 2.2.1. Địa điểm nghiờn cứu
Địa điểm nghiờn cứu của đề tài là xó Xỏ Lượng và Lưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
2.2.2. Thời gian nghiờn cứu
Từ thỏng 1/2011 đến thỏng 12/2011: - Lập đề cương nghiờn cứu.
- Đọc tài liệu, viết tổng quan. - Thu mẫu: Được tiến hành 3 đợt:
Đợt 1: thỏng 1/2011 đến thỏng 2/2011. Đợt 2: thỏng 4/2011 đến thỏng 5/2011. Đợt 3: thỏng 7/2011 đến thỏng 8/2011.
- Xử lý số liệu và hoàn thành luận văn từ thỏng từ 9/2011 đến thỏng 12/2011.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.3.1. Phỏng vấn và thu thập, xử lý mẫu vật
- Phương phỏp điều tra phỏng vấn nhõn dõn: Phỏt phiếu điều tra và tiếp xỳc với cỏc thầy thuốc, người dõn cú kinh nghiệm cõy cỏ làm thuốc để phỏng vấn.
- Phương phỏp điều tra thực vật theo “Cẩm nang nghiờn cứu đa dạng sinh vật” của Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) [48] và “Phương phỏp nghiờn cứu thực vật” của R.M Klein, D.T. Klein (1979) [36].
Mỗi cõy được thu 3 - 5 mẫu, thành nhiều đợt, cú đỏnh số hiệu và đặt vào tờ bỏo gấp 4 lần, kẹp vào mắt cỏo 29x41cm. Mỗi cặp khoảng 20 - 30 mẫu ngoài lút một lớp bỏo. Khi ộp phải phải cú ớt nhất 2 lỏ lật sấp phơi ngoài nắng hoặc sấy khụ ở nhiệt độ thớch hợp.
Cỏc loài cõy thuốc, cỏc bài thuốc được đồng bào dõn tộc Thỏi sử dụng tại địa điểm nghiờn cứu đều được thu mẫu và ghi chộp cỏc thụng tin cần thiết (tờn dõn tộc của cõy thuốc, địa điểm, cụng dụng, bộ phận sử dụng cũng như cỏch dựng cõy thuốc đú theo kinh nghiệm của họ).
2.3.2. Phương phỏp xỏc định tờn khoa học
Phương phỏp giỏm định nhanh họ và chi ngoài thiờn nhiờn theo tài liệu: “Cẩm nang nghiờn cứu đa dạng sinh vật” của Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) [48] và “Cẩm nang tra cứu và nhận biết cỏc họ thực vật hạt kớn ở Việt Nam” của Nguyễn Tiến Bõn (1997) [2].
- Sau khi thu mẫu và xử lý mẫu, tiến hành tra cứu theo khúa định loại và bảng mụ tả của Phạm Hoàng Hộ: “Cõy cỏ Việt Nam”, 3 tập (1999 - 2000) [26].
- Chỉnh lý tờn khoa học: Sau khi cú tờn khoa học, tiến hành chỉnh lý theo cỏc tài liệu: “Sỏch tra cứu tờn cõy cỏ Việt Nam”, Vừ Văn Chi (2007) [16], “Từ điển cõy thuốc Việt Nam” Vừ Văn Chi (2000) [15].
2.3.3. Phương phỏp xõy dựng danh lục
Cỏc taxon của bậc họ, chi, loài được sắp xếp theo R.K. Brummitt, 1992 (sắp xếp cỏc họ, chi, loài theo trỡnh tự ABC) [57].
Trật tự cỏc cột danh lục được sắp xếp như sau: Số thứ tự (1), tờn khoa học (2), tờn dõn tộc (3), tờn phổ thụng (4), dạng thõn (5), nơi mọc (6), bộ phận sử dụng (7), cụng dụng (8), cỏch dựng (9).
2.3.4. Đỏnh giỏ tớnh đa dạng sinh học cõy thuốc
Phương phỏp đỏnh giỏ tớnh đa dạng nguồn tài nguyờn cõy thuốc: Cỏc chỉ tiờu được đỏnh giỏ dựa trờn phương phỏp đỏnh giỏ của Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) bao gồm: đa dạng về taxon; đa dạng về dạng thõn; đa dạng về mụi trường sống; đa dạng cỏc bộ phận sử dụng; đa dạng về cỏc nhúm bệnh chữa trị [48]; đỏnh giỏ mức độ nguy cấp.
* Khu vực sống được chia làm 4 mụi trường như: Rừng, Đồi, Nương (nương rẫy - ven đường đi - vườn nhà), khe - hồ.
* Đỏnh giỏ đa dạng cỏc taxon trong ngành [48].
Thống kờ số loài, chi, họ theo từng ngành thực vật từ thấp đến cao trờn cơ sở dựa vào bảng danh lục đó xõy dựng, tớnh tỉ lệ % của cỏc taxon để từ đú thấy được mức độ đa dạng.
* Đa dạng cỏc nhúm bệnh được chữa trị
Việc phõn loại cỏc cõy thuốc và bài thuốc chữa trị theo cỏc nhúm bệnh dựa vào tài liệu của Đỗ Tất Lợi (2003) [39].
* Đa dạng về cỏch bào chế và chữa bệnh
Phõn loại cỏch bào chế và sử dụng cõy thuốc theo cỏc tài liệu “Từ điển cõy thuốc Việt Nam” của Vừ Văn Chi (2000) [15], “Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi (2003) [39].
* Đỏnh giỏ về cỏc loài cú nguy cơ tuyệt chủng
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Đỏnh giỏ tớnh đa dạng cỏc cõy thuốc
3.1.1. Đa dạng cỏc taxon bậc họ, chi, loài trong cỏc ngành
Bảng 3.1: Số lượng và tỷ lệ cỏc taxon bậc họ, chi, loài trong cỏc ngành thực vật thu thập ở 2 xó của huyện Tương Dương
NGÀNH HỌ CHI LOÀI Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Equisetophyta 1 1,4 1 0,65 1 0,55 Polypodiophyta 2 3,0 2 1,3 2 1,1 Magnoliophyta 65 95,6 150 98,05 178 98,34 Tổng cộng 68 100 153 100 181 100
Số liệu thống kờ ở bảng 3.1 cho thấy cỏc cõy thuốc phõn bố khụng đồng đều trong 3 ngành thực vật. Hầu hết cỏc taxon tập trung ở ngành Mộc lan (Magnoliophyta) với 65 họ chiếm 95,6% so với tổng số họ cõy thuốc được điều tra, với 150 chi chiếm 98,05% và 178 loài chiếm 98,34% so với tổng loài cõy thuốc. Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) cú 2 họ chiếm 3%, 2 chi chiếm 1,3% với 2 loài chiếm 1,1%. Ngành Cỏ thỏp bỳt (Equisetophyta) chỉ cú 1 loài Equisetum diffusum D.Don (0,56%). Tổng số loài của 2 ngành này chỉ chiếm 1,66% trong tổng số loài cõy thuốc ở 2 xó vựng nghiờn cứu.
Kết quả thể hiện rừ hơn ở biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % số loài cõy thuốc phõn bố trong cỏc ngành 0
Để thấy rừ hơn sự đa dạng trong cỏc taxon thực vật của cỏc loài cõy cỏ làm thuốc, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt sõu hơn ngành Mộc lan (Magnoliophyta), trong ngành cú 2 lớp: Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) và lớp Hành (Liliopsida) (bảng 3.2).
Bảng 3.2: Số lượng họ, chi, loài ở 2 lớp ngành Mộc lan NGÀNH VÀ LỚP HỌ CHI LOÀI Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Magnoliophyt a 65 100 150 100 178 100 Magnoliopsida 51 78,4 123 82 145 81,4 Liliopsida 14 21,6 27 18 33 18,6
Số liệu thống kờ ở bảng cho thấy, lớp Mộc lan (Magnoliopsida) cú 145 loài chiếm 81,4%; thuộc 51 họ chiếm 78,4% và 123 chi chiếm 82% so với tổng số họ, chi, loài thực vật toàn ngành. Trong đú cú một số loài được nhõn dõn địa phương hay sử dụng và chữa trị đạt hiệu quả cao như: Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), Rau mỏ (Centella asiatica (L.) Urb.), Cam thảo nam (Abrus precatorius L.), Răng cưa (Phyllanthus urinaria L.), Bạc hà (Mentha arvenis L.),…..chủ yếu là những cõy vừa dựng làm thuốc vừa dựng làm rau ăn hàng ngày. Lớp Hành (Liliopsida) chỉ cú 33 loài chiếm 18,6% thuộc 14 họ chiếm 21,6% và 27 chi chiếm 21,6% tổng số thực vật toàn ngành. Một số loài được đồng bào dõn tộc thỏi ở 2 xó chỳ trọng sử dụng như: Gừng (Zingiber gramineum Blume), Nghệ vàng (Curcuma longa L.), Nghệ đen (Curcuma zedoaria (Berg.) Rose), Sả (Cymbopogon citratus (DC.) Stapf.), Tỏi (Allium sativum L).
Biểu đồ 3.2: Sự phõn bố họ, chi, loài trong ngành Mộc lan
3.1.2. Danh lục cỏc loài cõy thuốc đồng bào dõn tộc thỏi xó Xỏ Lượng và Lưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ AnLưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Lưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
Qua quỏ trỡnh điều tra, chỳng tụi đó thu thập được cỏc loài cõy dựng làm thuốc và những kinh nghiệm sử dụng của cỏc thầy lang, lương y thuộc 2 xó Xỏ Lượng, Lưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An cú 181 loài thuộc 153 chi, 68 họ trong 3 ngành Equisetophyta, Polypodiophyta và Magnoliophyta. Cỏc mẫu cõy thuốc đó được xử lý, xỏc định tờn khoa học và xõy dựng bảng danh lục. Trong bảng danh lục cỏc taxon bậc họ, chi , loài được sắp xếp theo R.K.Brummit (1992) [57].
Mỗi loài cõy được trỡnh bày theo thứ tự như sau:
Cột 1: Số thứ tự; Cột 2: Tờn khoa học; Cột 3: Tờn dõn tộc; Cột 4: Tờn phổ thụng; Cột 5: Dạng thõn; Cột 6: Mụi trường sống; Cột 7: Bộ phận sử dụng; Cột 8: Cụng dụng; Cột 9: Cỏch dựng.
Chỳ ý: Những ký hiệu được sử dụng trong bảng 3.3 + Dạng thõn:
G: Gỗ; B: Bụi; Th: Thảo; L: Leo + Mụi trường sống:
R: Cõy sống ở rừng rậm, rừng thưa, ven rừng; Đ: Cõy sống ở đồi nỳi, trảng cõy bụi; N: Cõy sống ở ven đường đi, nương rẫy, vườn nhà; Kh: Cõy sống ở ven suối, khe; Hụ: Cõy sống ở hồ
+ Bộ phận sử dụng:
Bảng 3.3: Danh lục cỏc loài cõy thuốc đồng bào dõn tộc Thỏi xó Xỏ Lượng và Lưu Kiền sử dụng Stt Tờn khoa học Tờn dõn tộc Tờn phổ