Sự phõn bố cõy thuốc theo mụi trường sống

Một phần của tài liệu Điều tra các cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái ở xã Xá Lượng và Lưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An (Trang 65)

3. Nội dung chớnh của đề tài

3.4.Sự phõn bố cõy thuốc theo mụi trường sống

Tỡm hiểu sự phõn bố của cõy thuốc theo mụi trường sống tại vựng nghiờn cứu, chỳng tụi cú kết quả ở bảng 3.11.

Bảng 3.11: Sự phõn bố cõy thuốc theo mụi trường sống

TT Mụi trường sống Số loài Tỷ lệ % so với

tổng số 1 Sống ở rừng (ven rừng, rừng

rậm, rừng thưa)

75 33,8

3 Sống ở nương (nương rẫy, vườn nhà, ven đường đi)

94 42,3

4 Sống ở khe, hồ 20 9

Từ kết quả trờn chỳng tụi thấy rằng, cỏc cõy cỏ dựng làm thuốc cú điều kiện sống và phõn bố rất đa dạng. Nhưng theo quan niệm của cỏc lương y thỡ “cõy thuốc quanh ta”, nghĩa là cõy thuốc tập trung chủ yếu ở nương rẫy, vườn nhà và ven đường đi. Kết quả điều tra đó cho thấy điều đú là đỳng, sống ở nương chiếm tỷ lệ cao nhất cú 94 loài (42,3%). Tiếp đến là những loài sống ở rừng cú 75 loài (33,8%). Đõy chớnh là lợi thế của đồng bào dõn tộc thỏi vựng nghiờn cứu núi riờng và người dõn sinh sống ở vựng cú rừng tự nhiờn phỏt triển núi chung. Rừng khụng chỉ cú vai trũ trong cõn bằng sinh thỏi mà cũn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyờn vật liệu xõy dựng, đặc biệt cung cấp nguồn dược liệu phong phỳ. Trong đú cú nhiều loài làm thuốc quý hiếm, đặc trưng cho vựng như Mộc tặc trói (Equisetum diffusum D.Don), Rỏng hỏa mạc hộo (Pyrrosia stigmosa (Sw.) Ching),…Cú 33 loài sống ở đồi chiếm 14,9% và ớt nhất là cỏc loài sống ở khe, hồ cú 20 loài (9%) so với tổng số.

Kết quả trờn thể hiện ở biểu đồ 3.6.

Một phần của tài liệu Điều tra các cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái ở xã Xá Lượng và Lưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An (Trang 65)