Khái niệm chế phẩm vi sinh xử lý nước thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tại khu vực KTX Đại học Thái Nguyên và biện pháp xử lý bằng chế phẩm vi sinh. (Trang 35)

* Khái niệm: Chế phẩm vi sinh xử lý nước thải là những chế phẩm có chứa tổ hợp các vi sinh vật sống hữu ích, có năng lực phân giải nhanh các thành phần khó tiêu và các chất độc hại trong nước thải.

* Cơ chế: Thực chất của phương pháp sinh học là nhờ hoạt động sống của các VSV (sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng và năng lượng) để biến đổi các hợp chất nữu cơ cao phân tử trong nước thải thành các hợp chất đơn giản hơn. Trong quá dinh dinh dưỡng này VSV sẽ nhận được các chất làm nguyên liệu để xây dựng cơ thể và làm sinh khối tăng lên. [12]

Xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học có nhiều ưu điểm và được sử

những điều kiện nhất định sau: Thành phần các hợp chất hữu cơ trong nước thải phải là những chất dễ bị ôxy hóa, nồng độ các chất độc hại, các kim loại nặng phải nằm trong giới hạn cho phép. Chính vì vậy khi xử lý nước thải cần

điều chỉnh nồng độ các chất này sao cho phù hợp. (bảng 2.10).

Bảng 2.10: Nồng độ giới hạn cho phép của các chất trong nước thải để xử lý theo biện pháp sinh học

Tên chất C cp* Tên chất C cp* Tên chất C cp*

Acid ac rylic 100 Caprolactan 100 Nickel (ion) 1 Rượu amylic 3 Rezorcin 100 Sản phẩm của dầu 100 Aniline 100 Amon rodanua 500 Pyridine 400 Acetaldehyde 750 Chì (ion) 1 Triethylamine 85 Acid benzoic 150 Acidstearic 300 Trinitrotoluene 12 Benzene 100 Sulfur (H2S) 20 Triphenylphosphat 10 Vanadium (ion) 5 Lactonitryl 160 Phenol 1000 Vinyl acetate 250 Mỡ bôi trơn 100 Formaldehyde 160 Vinilindenchlorua 1000 Acidbutyric 500 Chlobenzene 10 Hydroquinol 15 Đồng (ion) 0,4 Toluene 200 Acid dichloacetic 100 Metacrylamide 300 Sulphanole 10 Dichlocyclohexan 12 Rượu metylic 200 Antimon (ion) 0,2 Diethyleneglycol 300 Arsen (ion) 0,2 Tributylphosphate 100

C cp* Là nồng giớihạn cho phép của các chất (g/m3 nước thải).

(Nguồn: Nguyễn Thế Đặng, 2010, tr.43) [12]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tại khu vực KTX Đại học Thái Nguyên và biện pháp xử lý bằng chế phẩm vi sinh. (Trang 35)