Khả năng sinh trưởng

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa mái lương phượng với trống mía và trống chọi tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 62)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Khả năng sinh trưởng

4.2.2.1 Sinh trưởng tắch lũy

Khối lượng cơ thể gà là thước ựo phản ánh tình trạng sức khỏe, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và phẩm chất của dòng, giống. Trong thực tế, khả năng sinh trưởng của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thức ăn, chăm sóc, nuôi dưỡng, ựiều kiện khắ hậu, khả năng thắch nghi của từng giống với môi trường. Khối lượng cơ thể là một tắnh trạng có hệ số di truyền khá cao (0,4 Ờ 0,6).

Sinh trưởng tắch lũy của ựàn thương phẩm F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) và F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) nuôi thịt ựược trình bày ở bảng 4.7

Bảng 4.7. Sinh trưởng tắch lũy của tổ hợp lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) và tổ hợp lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng)

(g/con)

F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) (n= 30)

F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) (n=30) Tuần tuổi X ổSE Cv (%) X ổSE Cv (%) 01 ngày tuổi 38,90 ổ 0,42 5,94 36,87 ổ 0,58 8,63 1 54,37 ổ 0,42 4,22 65,03 ổ 0,66 5,54 2 116,17 ổ 1,70 8,00 127,53 ổ 0,67 2,89 3 204,30 ổ 2,26 6,05 246,00 ổ 2,65 5,91 4 348,17 ổ 4,71 7,41 391,43 ổ 7,22 10,1 5 503,83 ổ 3,77 4,09 511,54 ổ 3,30 3,53 6 654,67 ổ 5,79 4,84 689,67 ổ 5,97 4,74 7 768,70 ổ 5,45 3,99 791,30 ổ 6,01 4,91 8 993,67 ổ 7,82 4,79 989,60 ổ 10,82 5,04 9 1091,33 ổ 21,17 9,73 1181,53 ổ 19,09 7,59 10 1363,93 ổ 26,92 10,81 1425,67 ổ 25,20 9,68

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i55

Bảng 4.7 cho thấy khối lượng gà ở các công thức ựều tăng dần theo tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển chung của gia cầm. Giữa các tổ hợp lai khác nhau thì tốc ựộ tăng trọng cũng khác nhaụ Khối lượng gà mới nở chưa chịu tác ựộng nhiều của yếu tố ngoại cảnh. Từ sơ sinh ựến 4 tuần tuổi tốc ựộ tăng trọng chậm, từ tuần thứ 5 trở ựi tốc ựộ sinh trưởng nhanh.

So sánh giũa 2 công thức cho thấy, khối lượng 1 tuần tuổi trung bình ở 2 công thức không có sự chênh lệch ựáng kể, từ tuần thứ 2 trở ựi khối lượng gà ở 2 công thức có sự sai khác rõ rệt. Khối lượng gà F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) luôn thấp hơn gà F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng). Cụ thể ở giai ựoạn 4 tuần tuổi, 8 tuần tuổi và 10 tuần tuổi thì ở gà F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) có khối lượng tương ứng là 348,17; 993,67 và 1363,93g/con và gà F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) là 511,54; 989,60 và 1425,67g/con. Sự chênh lệch khối lượng giữa hai tổ hợp lai lớn nhất ở 8 tuần tuổi, khối lượng gà F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) luôn cao hơn gà F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng).

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 01 ngày tuổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng)

Biểu ựồ 4.5. Sinh trưởng tắch lũy của tổ hợp lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) và tổ hợp lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i56

4.2.2.2 Sinh trưởng tuyệt ựối

Sinh trưởng tuyệt ựối là sự tăng lên về khối lượng, kắch thước và thể tắch cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát. để ựánh giá chắnh xác sinh trưởng của gà qua từng tuần tuổi, so sánh sinh trưởng giữa các công thức với nhau, chúng tôi tiến hành tắnh sinh trưởng tuyệt ựối, kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Sinh trưởng tuyệt ựối của hai tổ hợp lai (g/con/ngày)

F1 (♂Mắa x ♀Lương Phượng) (n= 30) F1 (♂Chọi x ♀Lương Phượng) (n= 30) Tuần tuổi X ổ SE Cv% X ổ SE Cv% 1 2,21 ổ 0,07 17,62 4,02 ổ 0,11 5,41 2 8,83 ổ 0,32 14,56 8,93ổ 0,13 7,78 3 12,59 ổ 0,48 18,96 16,92ổ 0,36 11,74 4 20,35 ổ 0,72 19,07 20,78 ổ 0,97 19,69 5 22,24ổ 0,68 20,78 17,16 ổ 1,04 13,25 6 21,55ổ 0,81 20,37 22,45 ổ 0,76 21,31 7 20,43ổ 1,19 19,64 15,80 ổ 0,78 10,82 8 20,71ổ 1,42 19,66 22,19 ổ 1,28 20,05 9 32,52ổ 1,59 20,35 31,46 ổ 1,70 19,10 10 24,66ổ 1,90 22,32 23,15 ổ 1,29 36,28

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i57

Qua bảng 4.8 cho thấy, tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối ở cả hai công thức ựều tăng dần, và ựạt cao nhất ở 9 tuần tuổi ở gà F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) ựạt cao nhất ở 9 tuần tuổi (32,52 g/con/ngày), sau ựó giảm dần ựến 10 tuần tuổi, ở gà F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) là l31,46 g/con/ngàỵ

điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát dục của gia cầm. Ở giai ựoạn ựầu tuy số lượng tế bào tăng nhanh nhưng kắch thước và khối lượng tế bào còn nhỏ nên tốc ựộ tăng trọng còn chậm. đến các tuần sau do cơ thể gà vẫn ựang ở giai ựoạn phát triển nhanh, các tế bào tăng nhanh cả về số lượng, khối lượng và kắch thước nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cao hơn. Các tuần tiếp theo cơ thể gà ở giai ựoạn sinh trưởng chậm nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối có giảm ựị

So sánh tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối giữa hai công thức gà thắ nghiệm cho thấy, công thức lai khác nhau thì tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cũng khác nhaụ Qua tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối chúng ta còn biết nên giết thịt ở giai ựoạn nào là hợp lý. Với cả hai loại gà ở hai công thức gà thắ nghiệm nói trên, nên giết thịt giai ựoạn ở 12 tuần tuổi là hợp lý do phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng cả về khối lượng cơ thể và chất lượng thịt. Nếu người chăn nuôi tiếp tục nuôi thì tốc ựộ tăng khối lượng của gà không nhanh, khả năng tiêu tốn thức ăn cao và gà to tắch nhiều mỡ.

4.2.2.3 Sinh trưởng tương ựối

Sinh trưởng tương ựối biểu hiện tốc ựộ sinh trưởng của ựàn gà sau một thời gian nuôi dưỡng. Qua ựó người chăn nuôi biết nên tác ựộng như thế nào và vào thời ựiểm nào là phù hợp nhất ựể có ựược tăng trọng của gà là cao nhất và tiêu tốn thức ăn thấp nhất. Kết quả sinh trưởng tương ựối của gà thắ nghiệm ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i58

Bảng 4.9. Sinh trưởng tương ựối của hai tổ hợp lai (%)

F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) (n= 30)

F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) (n= 30) Tuần tuổi X ổ SE Cv% X ổ SE Cv% 1 33,21 ổ 1,08 17,83 55,38 ổ 1,60 15,81 2 72,18 ổ 1,31 19,90 64,96 ổ 0,97 8,22 3 54,95 ổ 2,03 20,19 63,26 ổ 0,99 8,55 4 51,90ổ 1,54 16,25 45,22 ổ1,77 21,48 5 36,68 ổ 1,25 18,67 26,97 ổ1,82 16,94 6 25,99 ổ 1,01 21,21 29,60 ổ 0,78 14,50 7 13,42 ổ 1,20 19,06 18,57 ổ 0,76 18,39 8 17,60 ổ 1,19 27,10 18,61 ổ 1,00 16,54 9 28,17 ổ 1,48 28,68 33,01 ổ 0,83 13,74 10 13,39 ổ 0,95 23,68 9,14 ổ 0,54 12,27

Kết quả bảng 4.9 cho thấy, cả hai công thức gà thắ nghiệm ựều có tốc ựộ sinh trưởng tương ựối ựạt cao nhất ở tuần thứ hai và có sự sai khác rõ rệt giữa hai công thức, sau ựó giảm dần ở các tuần tuổi tiếp theọ

Cụ thể ở tuần tuổi thứ hai, gà thương phẩm của tổ hợp lai F1(♂Mắa x♀Lương Phượng và tổ hợp lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) có tốc ựộ sinh trưởng tương ựối là 72,18 và 64,96%. Ở 4 tuần tuổi là 51,90 và 45,22%, ở 8 tuần tuổi là 17,60 và 18,61%.

Nếu xem kết quả riêng rẽ của từng công thức ta thấy rằng, sinh trưởng tương ựối của ựàn gà thắ nghiệm ựạt cao nhất ở 3 tuần tuổi ựầu tiên, ở tuần thứ 5 - 8 thì có sự thay ựổi ựôi chút, ựến giai ựoạn từ 9 - 14 tuần tuổi sinh trưởng tương ựối giảm rất nhanh. Cụ thể: ở tổ hợp lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) từ 72,18% ở tuần thứ hai xuống còn 13,39% ở tuần 10; ở tổ hợp lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) từ 64,96% ở tuần thứ hai giảm xuống còn 9,14% ở tuần thứ 10. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i59

4.2.2.4 Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn

Lượng thức ăn thu nhận ở tuần tuổi thứ nhất của con lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) là 9,14 (g/con/ngày), trong khi ựó ở tuần tuổi thứ nhất của con lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) lương thức ăn thu nhận là 10,03(g/con/ngày). Sang ựến tuần tuổi thứ 5 ở gà lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) lượng thức ăn thu nhận là 38, 57 (g/con/ngày), trong khi ựó ở tuần tuổi thứ 5 ở gà lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) lượng thức ăn thu nhận là 40,19 (g/con/ngày). Ở tuần tuổi thứ 10 F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) lượng thức ăn thu nhận là 93,43 (g/con/ngày) trung bình cả giai ựoạn 1- 10 tuần tuổi là 48,77 (g/con/ngày); ở gà lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) lượng thức ăn thu nhận là 98,90 (g/con/ngày) trung bình cả giai ựoạn 1- 10 tuần tuổi là 50,78 (g/con/ngày).

Bảng 4.10. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của tổ hợp lai F1 (♂Mắa x ♀Lương Phượng) và F1 (♂Chọi x ♀Lương Phượng)

Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg thức ăn/kg thể trọng) TT F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) 1 9,14 10,03 4,14 2,49 2 18,57 19,56 2,10 2,19 3 24,57 25,47 1,95 1,50 4 33,81 37,38 1,65 1,80 5 38,57 40,19 1,73 2,34 6 50,36 52,34 2,34 2,06 7 64,00 66,03 4,76 3,50 8 71,79 72,12 3,47 3,25 9 83,43 85,76 2,96 2,67 10 93,43 98,90 3,79 4,33 TB 48,77 50,78 2,90 2,61

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i60

Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà lai thương phẩm

Qua theo dõi ở tuần tuổi thứ nhất của con lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) hiệu quả sử dụng thức ăn là 4,14 (kg thức ăn/kg tăng trọng) trong khi ựó ở tuần tuổi thứ nhất của con lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) hiệu quả sử dụng thức ăn là 2,49 (kg thức ăn /kg tăng trọng). Sang ựến tuần tuổi thứ 5 con lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) hiệu quả sử dụng thức ăn là 1,73 (kg thức ăn/kg tăng trọng) trong khi ựó ở tuần tuổi thứ 5 của con lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) hiệu quả sử dụng thức ăn thu nhận là 2,34 (kg thức ăn/kg tăng trọng). Ở tuần tuổi thứ 10 con lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) hiệu quả sử dụng thức ăn là 3,79 (kg thức ăn/kg tăng trọng) trung bình cả giai ựoạn 10 tuần tuổi là 2,90; con lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng hiệu quả sử dụng thức ăn là 4,33 (kg thức ăn/kg tăng trọng) trung bình cả giai ựoạn 10 tuần tuổi là 2,61 kg thức ăn/kg tăng trọng.

Theo Chamber và cộng sự (1984) [44], hiệu quả sử dụng thức ăn ựược ựịnh nghĩa là mức ựộ tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm, từ mức ựộ tiêu tốn thức ăn người ta tắnh ựược chi phắ thức ăn.

Chi phắ thức ăn thường chiếm ựến 70% giá thành sản phẩm của chăn nuôị Chắnh vì vậy, hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, nó quyết ựịnh ựến giá thành chăn nuôi và là mối quan tâm lớn nhất của các nhà chăn nuôị Không những thế, ựây còn là chỉ tiêu quan trọng trong công tác giống vật nuôi nói chung và gia cầm nói riêng. Việc chọn lọc về tốc ựộ tăng trọng thường kèm theo sự cải tiến hiệu quả sử dụng thức ăn. Theo Chamber và cộng sự (1984) [44] xác ựịnh hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể và tốc ựộ tăng trọng với lượng thức ăn tiêu thụ là rất cao (0,5-0,9) còn hệ số tương quan di truyền giữa tốc ựộ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn có giá trị âm và biến ựộng từ -0,2 ựến - 0,8,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i61

đoàn Xuân Trúc và cộng sự (1999)[33] nghiên cứu trên 4 công thức lai AV35, AV53, V135, V153 cho biết têu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở 56 ngày tuổi của các công thức lai tương ứng là 2,34kg; 2,23 kg; 2,26 kg; 2,32 kg.

Theo Phùng đức Tiến (1996)[30], gà broiler Ross 208 nuôi chung trống, mái ựến 63 ngày tuổi tiêu tốn là 2,29 kg thức ăn/kg tăng trọng. Nuôi riêng gà trống tiêu tốn 2,19 kg và gà mái tiêu tốn 2,39 kg thức ăn /kg tăng trọng. Như vậy, gà trống tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp hơn gà mái, nghĩa là gà trống có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn gà máị Theo Bùi Quang Tiến và cộng sự (1994)[27], ựối với gà broiler Ross 208 nuôi ở hai chế ựộ dinh dưỡng, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng từ 2,25-2,36 kg, gà Ross 208 V35 tiêu tốn 2,35-2,45 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai (2011)[18], hiệu quả sử dụng thức ăn có liên quan chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng của gà. Trong cùng một chế ựộ dinh dưỡng, cùng một giống, tại một thời ựiểm, những lo gà có tốc ựộ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.

Hiệu quả sử dụng thức ăn không những phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của từng dòng, giống gia cầm mà nó còn phụ thuộc vào chế ựộ dinh dưỡng. Nguyễn Thị Mai (2011)[18] cho biết, các mức năng lượng khác nhau trong thức ăn cũng ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng thức ăn. Tác giả cho biết cùng hàm lượng protein, khi tăng mức năng lượng trong 1kg thức ăn từ 2900 ựến 3200 kcal ựã làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Nói cách khác ựã làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lường cơ thể gà broiler ở 7 tuần tuổi từ 2,41 xuống 2,15 kg.

Hàm lượng protein trong thức ăn cũng ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng, sử dụng hàm lượng protein là 25-23 và 21 %

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i62

tương ứng với 3 giai ựoạn nuôi thì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn mức 23- 21 và 19% protein. Giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể từ 2,40 xuống 2,21 kg (Nguyễn Thị Mai, 2011)[18].

Nhìn chung, hiệu quả sử dụng thức ăn là chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ựịnh ựến hiệu quả trong chăn nuôị Do vậy ựể nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn cần cho gia cầm ăn theo nhu cầu và phù hợp với ựặc ựiểm sinh lý ở mỗi giai ựoạn khác nhaụ 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

F1(Mắa x Lương Phượng) F1(Chọi x Lương Phượng)

Biểu ựồ 4.6. Lượng thức ăn thu nhận của F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) và F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng)

4.2.2.5 Năng suất và chất lượng thịt

Kết quả mổ khảo sát là một chỉ tiêu quan trọng nhằm ựánh giá chắnh xác và thực chất khả năng sản xuất thịt của dòng, giống. Sau khi nuôi gà thương phẩm ựến 12 tuần tuổi chúng tôi tiến hành mổ khảo sát. Mỗi tổ hợp chúng tôi tiến hành mổ 6 con gồm 3 trống và 3 máị Những gà ựược mổ khảo sát có khối lượng trung bình của ựàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i63

Gà thương phẩm F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) có khối lượng trung bình là 1455,00g. gà F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) khi mổ khảo sát có khối lượng trung bình là 1503,33g.

4.2.2.6 Năng suất thân thịt của của F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) và F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng)

- Tỷ lệ thân thịt

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy tỷ lệ thân thịt của tổ hợp lai F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) là 82,60%. Tỷ lệ thân thịt của tổ hợp lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) là 81,87% . Như vậy tỷ lệ thân thịt của tổ hợp F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) và tổ hợp lai F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng) là tương ựương nhaụ

Bảng 4.11. Kết quả khảo sát thân thịt của của F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) và F1(♂Chọi x ♀Lương Phượng)

F1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(♂Mắa x ♀Lương Phượng) ( n= 6)

F1

(♂Chọi x ♀Lương Phượng) ( n= 6) Chỉ tiêu Xổ SE Cv(%) Xổ SE Cv(%) Khối lượng sống (g) 1455,00 ổ 82,35 13,86 1503,33 ổ 59,15 9,64 Khối lượng móc hàm (g) 1326,67 ổ 80,64 14,85 1341,67 ổ 51,96 9,48 Tỷ lệ (%) 91,07 ổ 0,94 2,51 89,29 ổ 0,82 2,25

Khối lượng thân thịt (g) 1203,33 ổ 73,53 14,96 1230,00 ổ 47,90 9,54

Tỷ lệ thân thịt (%) 71,60 ổ 0,96 2,96 72,87 ổ 0,94 2,82

Khối lượng ựùi (g) 194,80 ổ 16,16 20,31 190,83 ổ 9,52 12,22

Tỷ lệ thịt ựùi (%) 16,14 ổ 0,81 12,27 15,50 ổ 0,40 6,40

Khối lượng lườn (g) 140,73 ổ 12,83 22,32 128,30 ổ 4,51 8,62

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i64

Kết quả xác ựịnh tỷ lệ thân thịt của hai tổ hợp tương ựương với kết quả nghiên cứu của Vũ đình Hảo (2011) [8]: Tỷ lệ thân thịt của gà lai Hồ x Lương Phượng là 70,22%, gà lai Hồ x (Hồ x Lương Phượng) là 70,61%. đàn gà thương phẩm nuôi thắ nghiệm có tốc ựộ sinh trưởng nhanh, có ựược ựiều này là do kỹ thuật úm gà lúc mới nở, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, khẩu phần ăn cung cấp ựầy ựủ và cân bằng các chất dinh dưỡng.

- Tỷ lệ thịt lườn

Tỷ lệ thịt lườn của gà thương phẩm của gà F1(♂Mắa x ♀Lương Phượng) là 11,75% cao hơn tỷ lệ thịt lườn F1 (Chọi x Lương Phượng) là

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai giữa mái lương phượng với trống mía và trống chọi tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 62)