2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Ứng dụng các thành tựu của di truyền học và lai tạo giống gia cầm của thế giới vào thực tiễn chăn nuôi gia cầm ở nước ta ựã ựược các nhà khoa học quan tâm từ những năm 70, nhưng phát triển mạnh và có ựóng góp tắch cực cho sản xuất là vào khoảng 10 năm trở lại ựâỵ Hiện nay, các công trình lai tạo ựược thực hiện theo 3 hướng:
1) Lai giữa các dòng, giống gia cầm nhập nội cao sản; 2) Lai giữa các giống gia cầm ựịa phương trong nước;
3) Lai giữa một giống là gia cầm cao sản nhập nội với một giống ựịa phương. Theo số liệu của Cục Chăn nuôi hiên nay nước ta có các phương thức chăn nuôi gia cầm chủ yếu sau: chăn nuôi nhỏ ở nông hộ, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi công nghiệp. Tuy số lượng ựầu con nuôi theo phương thức công nghiệp và bán công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng tỷ trọng gà thịt công nghiệp chiếm 46,5% trứng gà công nghiệp chiếm 28,8%, thịt vịt, thịt ngan chiếm 41%, trứng vịt chiếm 20,8%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i20
Các giống gà nội của Việt Nam có nhiều giống nhưng phổ biến là các giống gà Ri, gà Mắa, gà đông Tảo, gà Hồ chúng có ựắc ựiểm chung là thắch nghi tốt với khắ hậu ựịa phương, thịt thơm ngon nhưng nhược ựiểm là sinh sản thấp, năng suất thịt kém. Từ năm 1994 - 1999 nước ta ựã nhập một số giống gà thả vườn như: Sasso, Kabir, Tam Hoàng, Lương Phượng, Isa các giống gà này cho chất lượng thịt ngon gần tương ựương với gà ựịa phương nhưng năng suất thịt, trứng tăng cao hơn 130 Ờ 150% ựược thị trường ưa chuộng nên phát triển tương ựối nhanh. đồng thời với việc chăn nuôi gà công nghiệp từ năm 1995 ựã có nhiều công bố về gà lông màu cho năng suất, chất lượng thịt caọ Kết quả ựã nghiên cứu thắch nghi với 31 dòng của 11 giống gà cao sản nhập nộị Từ nguồn nguyên liệu nhập nội ựã chọn tạo ựược 15 dòng, giống ựược công nhận quốc giạ
Các giống gà nội của Việt Nam có nhiều giống, nhưng phổ biến là các giống gà Ri, gà Mắa, gà đông Tảo, gà Hồ... Chúng có ựặc ựiểm chung là chịu ựựng tốt khắ hậu ựịa phương, thịt thơm ngon, nhưng nhược ựiểm là khả năng sinh sản thấp, năng suất thịt kém. Nguyễn đăng Vang và cộng sự (1999)[35] cho biết: khối lượng lúc 18 tuần tuổi của gà Ri trống 1,67kg; gà mái 1,24kg; sản lượng trứng 100 quả/mái/năm. ở gà đông Tảo lúc 22 tuần tuổi: gà trống nặng 2,53kg; gà mái 1,98kg; sản lượng trứng gà đông Tảo ựạt 67,7- 68,3 quả Lê Viết Ly và cộng sự (1995) [38). Gà Mắa có khối lượng cơ thể lúc 14- 15 tuần tuổi: gà trống nặng 2,17kg; gà mái 1,74kg (Nguyễn Văn Thiện, 1999)[43]; khả năng sinh sản thấp; sản lượng trứng ựạt 55-69 quả/mái/năm (Lê Viết Ly và cộng sự, 1995)[38].
Bên cạnh việc sử dụng các giống thuần có một số công trình nghiên cứu thực hiện lai kinh tế giữa chúng với nhau hoặc với các giống cao sản của Việt Nam nhằm tạo ra những tổ hợp lai ựáp ứng nhu cầu của sản xuất.
đoàn Xuân Trúc và cộng sự (2004)[33] qua 3 thế hệ chọn lọc và nhân thuần 2 dòng gà HB5 và HB7 chuyên thịt lông màu bán chăn thả, ựã tạo ra 2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ i21
dòng gà: dòng HB5 có tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên 135 - 145 ngày tuổi, sản lượng trứng ựến 64 tuần tuổi ựạt 161 - 170 quả/mái, tỷ lệ ấp nở ựạt 51,8%, khối lượng trứng ựạt 53,6g/quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,49kg. Dòng HB7 có tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên 135 - 149 ngày tuổi, sản lượng trứng ựến 64 tuần tuổi ựạt 169,2 - 180,5 quả/mái, tỷ lệ ấp nở ựạt 62,8%, khối lượng trứng ựạt 56,9g/quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,62kg.