Đánh giá về thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Tam đảọ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3. đánh giá về thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Tam đảọ

4.1.3.1. Thuận lợi

- Các ngành kinh tế của Huyện ựã có sự phát triển nhanh sau khi thành lập Huyện, các chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội thuộc các ngành, lĩnh vực ựều tăng cao qua các năm, tốc ựộ tăng giá trị sản xuất (giá so sánh 1994) bình quân là 18,22%/năm giai ựoạn 2007-2012 và 18,53% giai ựoạn 2008-2012, vượt chỉ tiêu đại hội 2,53-4,53%.

- Cơ cấu kinh tế của Huyện bước ựầu ựã có sự chuyển dịch theo xu thế chung, trong ựó tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có xu hướng tăng lên.

Các tiềm năng lợi thế của nông nghiệp ôn ựới như rau su su, cá hồi, cá tầm phục vụ du lịch ựã ựược khai thác.

- Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội bước ựầu có sự phát triển, môi trường ựầu tư ựã có những cải thiện, ựã có những dự án ựầu tư, kể cả dự án ựầu tư của nước ngoài trên ựịa bàn Huyện, tạo nên bước chuyển về chất trong cơ cấu kinh tế.

- Các hoạt ựộng văn hoá xã hội ựược duy trì, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của cộng ựồng các dân tộc trong Huyện. Lĩnh vực văn hoá, xã hội từng bước ựược chăm lo và có bước phát triển mới, góp phần nâng cao dân trắ, giải quyết việc làm; ựời sống của người dân từng bước ựược cải thiện. Các chỉ tiêu về y tế, về giảm nghèo ựạt mục tiêu đại hộị

4.1.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế so với mức tăng chung của tỉnh Vĩnh Phúc tuy vào loại cao, nhưng các tiềm năng chưa ựược tổ chức khai thác quy mô lớn và hiệu quả. Quy mô của tăng trưởng còn nhỏ, kể cả ngành du lịch là ngành có nhiều tiềm năng của huyện; thu nhập dân cư thấp và Tam đảo là huyện có tỷ lệ nghèo caọ

- Cơ cấu kinh tế giữa các ngành chuyển dịch khá, nhưng trong nội bộ từng ngành chuyển dịch còn chậm. Trong nông, lâm nghiệp, ngành nông nghiệp hiện vẫn chiếm tỷ trọng cao; dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp cao (50,8%) so với chỉ tiêu đại hội (35%).

Dịch vụ du lịch có nhiều tiềm năng nhưng khả năng tạo nguồn thu cho Huyện còn thấp, dịch vụ phục vụ ựời sống, ựào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ bước ựầu phát triển, nhưng so với yêu cầu chưa ựáp ứng.

- Hạ tầng xã hội của Huyện tuy ựã ựược quan tâm ựầu tư theo các chương trình, nhưng so với yêu cầu phát triển những năm tới còn thấp. Tam đảo về cơ bản vẫn là huyện có khó khăn về cơ sở hạ tầng, so với các huyện khác.

- Các chỉ tiêu về xã hội so với mục tiêu đại hội như: Tỷ lệ học sinh ựến trường, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo, tỷ lệ thôn, bản và gia ựình ựạt các danh hiệu văn hóa, tỷ lệ dân số sử dụng nước sinh hoạt ựạt tiêu chuẩn không ựạt, thậm chắ còn ở mức thấp.

Nguyên nhân chủ yếu do Tam đảo là huyện miền núi mới ựược thành lập, tâm lý vùng miền và sự không ổn ựịnh về cán bộ có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến phát triển kinh tế xã hộị Các ựiều kiện tự nhiên (về ựịa hình, thời tiết, khắ hậuẦ) có những ảnh hưởng tiêu cực ựến sản xuất và ựầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng, nhất là khai thác các nguồn lực. Các chương trình phát triển kinh tế ựã xây dựng và khá chi tiết, nhưng việc triển khai mới chỉ bắt ựầụ Phần lớn các hoạt ựộng còn mang tắnh tự phát và chưa ựi sâu vào thực chất.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)