Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 36)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Tam đảo là huyện nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, cách trung tâm tỉnh lỵ (thành phố Vĩnh Yên) 10km. Huyện có tổng diện tắch ựất tự nhiên 23.587,62ha, chiếm 19,07 tổng diện tắch tự nhiên của cả tỉnh. Có tọa ựộ ựịa lý từ 105041Ỗ ựến 105047Ỗựộ vĩ Bắc và 21015Ỗ ựến 21025Ỗ ựộ kinh đông. địa bàn của huyện trải dài trên sườn Tây Nam của dãy núi Tam đảo, nơi bắt nguồn của sông Cà Lồ

- Phắa Tây Bắc giáp huyện Sơn Dương của tỉnh Tuyên Quang. - Phắa Tây giáp huyện Lập Thạch

- Phắa Nam và đông Nam giáp huyện Bình Xuyên - Phắa Nam và Tây Nam giáp huyện Tam Dương

- Phắa đông Bắc giáp huyện đại Từ của tỉnh Thái Nguyên.

Với vị trắ nằm không xa thành phố Vĩnh Yên và thành phố Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài, có tỉnh lộ 314 chạy qua nối liền với quốc lộ 2B, là huyện nằm trong vùng có ựường Xuyên Á chạy qua và là vùng quy hoạch tuyến du lịch đại Lải - Tam đảo - Tây Thiên. Với vị trắ thuận lợi như vậy sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với bên ngoài nhất là phát triển du lịch - dịch vụ - thương mạị đồng thời Tam đảo cũng có những ựiều kiện nhất ựịnh trong việc khai thác các tiềm năng về khoa học công nghệ, về thị trường cho các hoạt ựộng nông, lâm sản, du lịch và các hoạt ựộng kinh tế khácẦ

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạọ

Về ựịa hình: Tam đảo là huyện miền núi, nằm trên phần chắnh, phắa Tây Bắc của dãy núi Tam đảo, nơi bắt nguồn của sông Cà Lồ (sông này nối với sông Hồng và sông Cầu). địa hình của Tam đảo khá phức tạp, ựa dạng vì có cả vùng

cao và miền núi, vùng gò ựồi và vùng ựất bãi ven sông. Vùng miền núi và núi cao với diện tắch khoảng 11.000 hạ Phần diện tắch ựồi núi tập trung tại Thị trấn Tam đảo và ở các xã như đại đình, đạo Trù, Minh Quang, Bồ Lý, Yên Dương, Tam Quan. Phần diện tắch bằng phẳng tập trung không nhiều ở một phần xã Hợp Châu, Hồ Sơn và xã Tam Quan.

* độ dốc ựịa hình

địa hình của huyện ựược chia thành 3 loại khu vực ựộ dốc chủ yếu như: - Khu vực có ựộ dốc < 150: Là phần ựồng bằng phắa Tây Nam của huyện. Phần lớn diện tắch trong khu vực này có ựộ dốc trong khoảng 8 Ờ 150.

- Khu vực có ựộ dốc 15 Ờ 300: Thường là các khu vực ựồi núi thấp có cấu tạo bởi ựá trầm tắch Neogen, nổi cao trên bề mặt ựồng bằng. điển hình là dải ựồi núi thấp kéo dài từ đồng Ơn qua đồng Cà ựến Ngọc Thụ. Ngoài ra, khu vực có ựộ dốc 15 Ờ 300 còn quan sát ựược ở một số sườn tụ chân dãy Tam đảo và một số diện tắch nhỏ hẹp của ựường phân thủy trên dãy Tam đảọ

- Khu vực có ựộ dốc > 300: Chiếm diện tắch khá lớn trong huyện, là phần sườn của dãy Tam đảọ Một số khu vực, có dạng hẻm vực ựổ xuống lòng suối với ựộ dốc > 400.

* đặc ựiểm ựịa mạo

- Kiểu núi thấp ựịa lũy cấu trúc chủ yếu bởi ựá phun trào axit, phân bố phắa đông Bắc của các xã như xã đạo Trù, đại đình và xã Minh Quang.

- Kiểu ựồi và dãy ựồi trên máng trũng ựịa hào cấu tạo bởi các ựá khác nhau, phân bố ở Tây Nam xã đạo Trù và Tam Quan.

- Kiểu ựồng bằng tắch tụ nguồn gốc hỗn hợp trên máng trũng ựịa hào

(aluvi, proluvi) phân bố ở xã Bồ Lý, Yên Dương, Hồ Sơn, Minh Quang và xã Hợp Châụ

4.1.1.3. Khắ hậu:

Khắ hậu của huyện là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với hai mùa rõ rệt: Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và mùa ựông khô lạnh, mưa ắt. Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10 trong năm, mùa lạnh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ

- Nhiệt ựộ trung bình từ 18,3 Ờ 18,70C, vùng núi cao nhiệt ựộ thấp hơn 3 Ờ 40C so với vùng thấp (18 Ờ 18,40C). Tổng số giờ nắng trung bình năm của huyện là 1.304,0 giờ.

- Tổng lượng mưa trung bình năm là 2.188,4 mm. Lượng mưa phân bố không ựều, thường tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10 hàng năm.

- độ ẩm không khắ trung bình năm 87,7 %, cao nhất 91 Ờ 93% (tháng 5), thấp nhất 76 Ờ 77% (tháng 11).

- Có hai hướng gió chủ yếu là gió đông Ờ Nam thổi từ tháng 4 ựến tháng 9 và gió đông - Bắc thổi từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau, thường kéo theo không khắ lạnh và sương muối gây ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất nông nghiệp vụ ựông xuân.

- Do ựịa hình của huyện tương ựối phức tạp chủ yếu là núi cao nên khắ hậu ựược chia thành mấy tiểu vùng như sau:

Tiểu vùng miền núi, gồm toàn bộ vùng núi Tam đảo thuộc trị trấn Tam đảo và một phần các xã Minh Quang, Hồ Sơn, Tam Quan, đại đình, đạo Trù... có khắ hậu mát mẻ, nhiệt ựộ trung bình 180C-190C, ựộ ẩm cao, quanh năm có sương mù tạo cảnh quan ựẹp. Khắ hậu tiểu vùng miền núi mang sắc thái của khắ hậu ôn ựới, tạo lợi thế trong phát triển nông nghiệp với các sản vật ôn ựới và hình thành các khu nghỉ mát, phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng vào mùa hè.

Tiểu vùng khắ hậu vùng thấp, bao gồm phần ựồng bằng của các xã Minh Quang, Hồ Sơn, Tam Quan, đại đình, đạo Trù và toàn bộ diện tắch của các xã còn lạị Tiểu vùng khắ hậu của vùng mang các ựặc ựiểm khắ hậu gió mùa nội chắ tuyến vùng đông Bắc Bắc Bộ. Nhiệt ựộ của tiểu vùng trung bình ở mức 220C-230C, ựộ ẩm tương ựối trung bình khoảng 85-86%, lượng mưa trung bình 2.570 mm/năm và thường tập trung vào tháng 6 ựến tháng 9 trong năm.

đánh giá chung, khắ hậu của Tam đảo tương ựối thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp. đặc biệt, vùng núi Tam đảo có khắ hậu lý tưởng cho phát triển sản phẩm nông nghiệp ôn ựới, phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng.

Tạo nên sắc thái riêng trong phát triển kinh tế xã hội của Tam đảo so với các huyện khác của tỉnh Vĩnh Phúc.

4.1.1.4. Các loại tài nguyên thiên nhiên.

* Tài nguyên ựất

Trên ựịa bàn của huyện có 6 nhóm ựất và 9 loại ựất chắnh sau:

+ Nhóm đất phù sa: được hình thành trên ựá trầm tắch phù sa sông Phó đáy và các sông nhỏ bắt nguồn từ dãy núi Tam đảo, có diện tắch khoảng 218,74 hạ (chiếm 0,93% diện tắch ựất tự nhiên), bao gồm 2 loại ựất phát sinh là ựất phù sa ựược bồi của các sông (Pb) và ựất phù sa không ựược bồi không có tầng gơlây và tầng loang lổ ựỏ vàng (P).

+ Nhóm đất bạc màu: Có diện tắch 3.628,03 ha ựạt 15,39% diện tắch tự nhiên, thường phân bố trên các thềm sông cũ ựịa hình lợn sóng nhẹ, dốc thoải 3 Ờ 8o, khá rộng ở xã Yên Dương, Bồ Lý, đạo Trù, Hồ Sơn, Minh Quang, Hợp Châu và hẹp hơn ở xã đại đình và Tam Quan.

+ Nhóm đất ựỏ vàng: Có diện tắch 15.675,34 ha chiếm 66,50% diện tắch tự nhiên, bao gồm 3 loại ựất: đất Vàng ựỏ trên ựá sét (Fs); ựất Vàng ựỏ trên ựá macma axit (Fa); ựất Vàng nhạt trên ựá cát (Fq).

+ Nhóm đất Mùn Ờ Vàng ựỏ trên núi: Có diện tắch 2.134,31 ha chiếm 9,05% diện tắch tự nhiên phân bố trên ựộ cao 900-1.592 m.

+ Nhóm đất đỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước: Có diện tắch 228,87 ha chiếm 0,97% diện tắch ựất tự nhiên, phân bố ở hướng sườn Tây Nam Tam đảọ

+ đất dốc tụ: Có diện tắch 746,14 ha chiếm 3,17% diện tắch tự nhiên, phân bố, phân tán thành rất nhiều khoảng nhỏ và phần lớn ựã ựược khai thác trồng cấy lúa 1 Ờ 2 vụ, trồng hoa màu (ngô, lạc, ựậu tương,Ầ). độ phì nhiêu cũng như thành phần cơ giới của ựất Dốc tụ phụ thuộc khá nhiều vào ựặc ựiểm thổ nhưỡng của các loại ựất ựồi núi kế cận.

* Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Phắa Tây Bắc huyện Tam đảo có sông Phó đáy chạy dọc theo ựịa phận của xã Yên Dương và xã Bồ Lý là nguồn cung cấp nước tưới ựáng kể cho các xã dọc theo bờ sông. Ngoài ra còn có các hồ chứa nước lớn như

hồ Xạ Hương, hồ Làng Hà, hồ Vĩnh Thành là nguồn cung cấp nước chắnh cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Bên cạnh ựó còn có một số hồ, ựầm nhỏ, có trữ lượng nước không ựáng kể phục vụ việc giữ nước cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô.

- Nguồn nước ngầm chưa ựược thăm dò và ựánh giá ựầy ựủ, qua một số công trình nghiên cứu cho thấy trữ lượng tương ựối phong phú và phân bố rộng. độ sâu khai thác chênh lệch lớn giữa các vùng, chất lượng nước ngầm tương ựối tốt, ựáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

* Tài nguyên rừng

Hiện nay toàn huyện có 14.618,35 ha ựất lâm nghiệp, trong ựó: diện tắch ựất rừng sản xuất là 1.752,28 ha; ựất rừng phòng hộ là 537,66 ha và ựất rừng ựặc dụng là 12.328,41 hạ Tỷ lệ che phủ rừng của huyện chiếm khoảng 76%.

Phần lớn ựất rừng trong huyện do 2 ựơn vị quản lý là VQG Tam đảo và Lâm trường Tam đảọ Tam đảo có tiềm năng phát triển kinh tế rừng không chỉ có gỗ mà còn có lâm sản ngoài gỗ, góp phần tạo nguồn sinh thủy, bảo vệ môi trường, hình thành các cảnh quan ựẹp phục vụ phát triển du lịch.

Thực vật:

- Thảm thực vật ở ựây thể hiện rõ ựặc trưng của rừng nhiệt ựới gió mùạ Gần ựây qua khảo sát bước ựầu trong vườn quốc gia Tam đảo, các nhà thực vật học ựã thống kê ựược 130 họ, 344 chi, 490 loài thực vật bậc caọ Trong ựó, nhóm thực vật hạt kắn có 102 họ, 305 chi, 426 loàị

* động vật:

Thú rừng có 47 loài, trong ựó có rất nhiều loài quý hiếm như sóc bay, chồn mực, ... lớp lưỡng cư có 19 loài, ựặc biệt là loài cá cóc Tam đảo ựược ựưa vào sách ựỏ về những loài ựộng vật quý hiếm.

Lớp bò sát có 46 loài, trong ựó tắc kè, kỳ ựà, thằn lằn là những loài có số lượng lớn. Về chim, có tới 120 loài, hầu hết là các chim ăn sâu bọ. Nhiều loài chim cảnh màu sắc rực rỡ như vàng anh, sơn tiêu trắng, sơn tiêu ựỏ hoặc có giọng hót rất hay như hoạ mi, khướu bách thanh. Các giống chim quý này làm tăng thêm vẻ ựẹp tự nhiên của núi rừng Tam đảọ Rừng Tam đảo ngoài việc bảo

tồn nguồn gen ựộng thực vật còn ựiều hòa nguồn nước, khắ hậu và thăm quan du lịch chắnh vì vậy việc khôi phục vốn rừng ựã mất, trồng thêm, trồng mới, tái tạo quỹ rừng là một trong những nhiệm vụ cần ựược quan tâm ựặc biệt trong các chương trình bảo vệ môi trường sinh thái của huyện.

* Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn huyện ắt về số lượng, loại hình và nhỏ về trữ lượng, nghèo về hàm lượng. Một số khoáng sản quý hiếm của huyện như ựá quý, ựá xây dựng và ựá Granit phân bố ở thị trấn Tam đảo và xã Minh Quang, nhưng một số có trữ lượng lớn lại tập trung tại vườn Quốc gia Tam đảo, do ựó ựiều kiện khai thác hạn chế. Và một số khoáng sản khác ở trên ựịa bàn huyện như: Riolit, cuội sỏi, Barit và Than ựá, Kao Lanh, Fenspat và Vàng Ờ Thiếc.

* Tài nguyên nhân văn

Huyện có tập quán sản xuất nông nghiệp lâu ựờị Với các dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Lào, Mường, Hoa cùng sinh sống. Trong ựó dân tộc Kinh và Sán Dìu chiếm phần lớn dân số của huyện, cụ thể dân tộc Kinh chiếm 57,79%, dân tộc Sán Dìu chiếm 42,07%, các dân tộc khác chỉ chiếm 0,14%.

Người dân trong tỉnh nói chung và người dân trong huyện nói riêng có truyền thống lịch sử văn hóa lâu ựời gắn liền với lịch sử ựấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và ựế Quốc Mỹ xâm lược, hàng nghìn con em trong huyện ựã lên ựường chiến ựấu bảo vệ tổ quốc. Ngày nay trong công cuộc xây dựng ựất nước, xây dựng quê hương nhân dân trong huyện luôn phát huy truyền thống ựoàn kết trong sản xuất, cần cù trong lao ựộng, sáng tạo phấn ựấu xây dựng quê hương ựất nước giầu ựẹp. Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ ựã tạo ựà phát triển cho huyện theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ

4.1.1.5.Thực trạng môi trường

* Môi trường ựất

Căn cứ vào chất lượng ựất và mức ựộ ô nhiễm ựất do tác ựộng của tự nhiên cũng như của con người, có thể phân chia môi trường ựất của huyện ra 3 loại sau:

- đất có môi trường tốt bao gồm: đất rừng tự nhiên và rừng trồng, chiếm toàn diện tắch các vườn Quốc gia Tam đảọ đây là khu vực rừng ựầu nguồn, bảo vệ nguồn nước không chỉ của riêng huyện Tam đảo, mà của cả tỉnh Vĩnh Phúc và các khu vực lân cận.

- đất có môi trường trung bình bao gồm: đất lúa nước nước, ựất trồng cây hàng năm có tầng dày trung bình, tương ựối bằng phẳng; ựất khu dân cư, ựất an ninh quốc phòng, ựất phục vụ du lịch.

- đất có môi trường xấu bao gồm:

+ Toàn bộ ựất nông nghiệp bị bạc màu thoái hóa do tác ựộng khá mạnh bởi các quá trình: xói mòn, rửa trôi, hình thành kết von ựá ong (tắch lũy Fe, Mn, Al) và ựang chịu tác ựộng khá rõ của quá trình hoang mạc hóạ

+ đất bị ô nhiễm và bị nén chặt bởi các chất thải, mảnh vụn ựá, bởi các xe công trình và xe vận tải nặng hoạt ựộngẦở hai khu vực mỏ ựá thuộc xã Minh Quang (khoảng 150 Ờ 200 ha).

+ đất bị ô nhiễm hữu cơ khá nặng do chăn lợn quy mô lớn (trại nuôi lợn giống ở xã Minh Quang, khu dân cư thôn Phân Lân xã đạo Trù).

+ đất và nước mặt khu vực xung quanh sân Golf Tam đảo và nhà máy hóa chất Z95 bị ô nhiễm khói bụi, hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật ựộc hạị Tác ựộng ựã thấy khá rõ tới nguồn nước, cây trồng và sức khỏe của người dân ở khu vực xung quanh.

* Môi trường nước

- Môi trường nước mặt: Ở thời ựiểm hiện tại môi trường nước ở nhiều khu vực ựã có dấu hiệu bị ô nhiễm, có thể kể ựến nước hồ Làng Hà có hàm lượng các chất dinh dưỡng và hữu cơ vượt quá TCVN 5942 Ờ 1995 B. Nước ngay sau ựập hồ Xạ Hương cũng có hàm lượng BOD5, COD và dầu mỡ vượt qua TCVN 5942 Ờ 1995 B. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu chi tiết trước khi sử dụng làm nguồn cung cấp phục vụ sinh hoạt.

- Môi trường nước ngầm: Chất lượng nguồn nước ngầm tại những ựiểm quan trắc không ựáp ứng tiêu chuẩn nguồn nước phục vụ sinh hoạt, ựặc biệt các khu vực có nhiều hộ dân chăn nuôi lợn với quy mô lớn. Tuy nhiên, ựể có một

bức tranh chắnh xác về thực trạng nguồn nước ngầm trong ựịa bàn huyện Tam đảo cần phải có những nghiên cứu chi tiết hơn.

* Môi trường không khắ

Môi trường không khắ của huyện nhìn chung chưa bị ô nhiễm bởi các chất khắ ựộc hại như CO2, NO2, SO2, NH3, H2S, CH4, tuy nhiên một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng (khai thác ựá và lò gạch thủ công), ựường giao thông ựang nâng cấp ựã tác ựộng xấu ựến môi trường không khắ, làm gia tăng nồng ựộ các chất khắ ựộc.

Môi trường không khắ của huyện ựã bị ô nhiễm bụi tại các khu vực lò gạch thủ công và trên dọc các trục ựường giao thông chắnh với lưu lượng xe lưu thông trên ựường lớn hoặc các tuyến ựường chất lượng kém hay ựang thi công dở dang (như QL2B ựoạn qua xã Hợp Châu; ựường vào mỏ ựá xã Minh Quang, Ầ) và các nhà máy hóa chất với các mức ựộ từ nhẹ ựến nặng.

4.1.1.6. Cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)