Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 28)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.4.2. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông

nghiệp tại Việt Nam

Nước ta nằm trong vùng nhiệt ựới ẩm, có diện tắch ựất nông nghiệp 26.100.160 ha, chiếm 78,87% so với diện tắch ựất tự nhiên của cả nước, trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 9.598,8ha, chiếm tỷ lệ 28,99%. Trong số các vùng của cả nước có một số vùng có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp

tương ựối lớn như ựồng bằng sông Hồng rộng 794.700 ha, ựồng bằng sông Cửu Long là 2.550.700 hạ Nhưng hiện chúng ựều bị chia nhỏ, manh mún khiến một số công trình thủy nông không còn tác dụng. Mặt khác, ựất nông nghiệp ựang bị chuyển ựổi tùy tiện.

Bảng 2.1. Diện tắch ựất nông nghiệp của Việt Nam

đơn vị: Nghìn ha ST T Các vùng trên cả nước Diện tắch ựất tự nhiên Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ diện tắch Cả nước 33.105,1 9.598,8 28,99 1 đồng bằng Sông Hồng 2.106,30 794,70 37,72

2 Trung du và miền núi phắa Bắc 9.533,70 1.426,40 14,96 3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 9.588,60 1.765,90 18,41

4 Tây Nguyên 5.464,10 1.667,50 30,51

5 đông Nam Bộ 2.360,50 1.393,60 59,03

6 đB Sông cửu Long 4.051,90 2.550,70 62,95

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Diện tắch ựất nông nghiệp nói chung và ựất sản xuất nông nghiệp bị mất là do quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóạ Theo ựiều tra, ở các nước Châu Á vốn lấy cây lúa nước là cây lương thực chắnh cho thấy, qua mấy chục năm tiến hành công nghiệp hóa, ựô thị hóa thì tỷ lệ mất ựất canh tác từ 0,5% - 2%/năm. Trên Thế giới tỷ lệ mất ựất canh tác hàng năm trong thập niên 1980-1990 của Trung Quốc là 0,5%, Hàn Quốc 1,4%, đài Loan 2%, Nhật Bản 1,6%. Việt Nam trong thời gian qua mất khoảng 0,4% diện tắch ựất canh tác, riêng ựất trồng lúa có tỷ lệ mất cao hơn khoảng 1%. Tuy nhiên với tốc ựộ công nghiệp hóa ngày càng tăng thì tỷ lệ mất ựất sẽ không dừng ở mức ựộ trên. Mặt khác, những diện tắch ựất canh tác bị chuyển ựổi lại là những vùng ựất tốt. điển hình là những khu công nghiệp ven các quốc lộ: Quốc lộ 5 qua tỉnh Hải Dương, Hưng Yên; quốc lộ 6 qua huyện Chương Mỹ - Hà Nội Ầ

giảm cần phải ựưa ra các biện pháp về khoa học kỹ thuật, chọn các giống cây, giống con phù hợp ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

Trong những năm qua, nước ta ựã quan tâm giải quyết tốt các vấn ựề kỹ thuật và kinh tế, việc nghiên cứu và ứng dụng ựược tập trung vào các vấn ựề như: lai tạo các giống cây trồng mới có năng suất cao, bố trắ luân canh cây trồng vật nuôi với từng loại ựất, thực hiện thâm canh toàn diện, liên tục trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Ngay từ những năm 1960, GS. Bùi Huy đáp ựã nghiên cứu ựưa cây lúa xuân giống ngắn ngày và tập ựoàn cây vụ ựông vào sản xuất, do ựó ựã tạo ra sự chuyến biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng.

Vấn ựề luân canh bố trắ hệ thống cây trồng ựể tăng vụ, gối vụ, trồng xen ựể sử dụng tốt hơn nguồn lực ựất ựai, khắ hậu ựược nhiều tác giả ựề cập ựến như: Bùi Huy đáp (1979), Ngô Thế Dân (1982), Vũ Tuyên Hoàng (1987) [17].

Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng do GS. đào Thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây trồng ựồng bằng sông Cửu Long do GS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng ựưa ra một số kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên những vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng ựất mang lại hiệu quả kinh tế cao [24].

Chương trình ựồng trũng 1985 - 1987 do Uỷ ban kế hoạch Nhà nước chủ trì, Chương trình bản ựồ canh tác 1988 - 1990 do Uỷ ban khoa học Nhà nước chủ trì cũng ựã ựưa ra những quy trình hướng dẫn sử dụng giống và phân bón có hiệu quả trên các chân ruộng vùng úng trũng ựồng bằng sông Hồng góp phần làm tăng năng suất sản lượng cây trồng các vùng sinh thái khác nhau [24].

đề tài ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng - 1997 cho thấy ở vùng này ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ/ năm ựạt hiệu quả kinh tế caọ đặc biệt ở các vùng ven ựô, vùng tưới tiêu chủ ựộng ựã có những ựiển hình về sử dụng ựất ựai ựạt hiệu quả kinh tế rất caọ Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ựã ựược bố trắ trong các phương thức luân canh: cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao

cấp...[22].

Các ựề tài nghiên cứu trong chương trình KN-01 (1991 - 1995) do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì ựã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng núi và trung du phắa Bắc, vùng ựồng bằng sông Cửu Long,... nhằm ựánh giá hiệu quả của các hệ thống cây trồng trên từng vùng ựất ựó [33].

Những năm gần ựây, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vẫn luôn có những hướng ựầu tư mới cho việc nghiên cứu các giống cây trồng mới cũng như ựể nâng cao hiệu quả năng suất cây trồng và hiệu quả sử dụng ựất.

2.4.3. Những ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng và huyện Tam đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

2.4.3.1. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng

Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chất lượng, năng suất và hiệu quả cao gắn với phát triển các ngành nghề, ựảm bảo an ninh lương thực cho cả vùng, ựồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt.

Chuyển mạnh cơ cấu ngành nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển nền nông nghiệp sinh thái sạch với công nghệ cao và công nghệ sinh học.

Hình thành các vùng sản xuất lúa, rau, chăn nuôi lợn, bò sữa, gia cầm, hoa, cây cảnh theo hướng phát triển có quy mô thắch hợp và chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và cung cấp sản phẩm sạch cho nhân dân (nhất là cho ựô thị và khu công nghiệp) trên cơ sở ựa dạng hoá loại hình sản xuất. Các cây trồng,vật nuôi chủ lực của ựồng bằng sông Hồng tiêu biểu là lúa chất lượng cao, rau thực phẩm cao cấp, hoa cây cảnh, cây ăn quả, giống cây con, lợn siêu nạc, vịt siêu trứng và vịt thịt chất lượng caọ

Dành một phần quỹ ựất nông nghiệp ựáp ứng yêu cầu phát triển ựô thị hoá, trên cơ sở ưu tiên cho mục ựắch xây dựng ựô thị, tạo quỹ ựất xây dựng các khu dân cư.

Tắch cực tư vấn và dịch vụ khoa học kỹ thuật, phát triển mạnh cây giống, con giống. Nâng cao trình ựộ và năng suất lao ựộng nông nghiệp, từng bước

chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

2.4.3.2 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp, huyện Tam đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Theo Nghị quyết 03 của Hội ựồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ngày 11/5/2007.

- Duy trì mức tăng trưởng ngành nông nghiệp cao hơn với mức trung bình 3,5 - 4% của vùng kinh tế trọng ựiểm bắc bộ trong suốt thời kỳ dự báọ

- Phát triển toàn diện ngành nông nghiệp theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá ựa dạng phù hợp với nhu cầu thị trường và ựiều kiện sinh thái của từng vùng. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng các loại cây, con có giá trị kinh tế cao, giảm các lĩnh vực nông nghiệp truyền thống kém hiệu quả; phát triển các dịch vụ nông nghiệp, nông thôn và chế biến nông sản; ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến và công nghệ sinh học trong sản xuất vật nuôi cây trồng ựể tăng năng suất và chất lượng nông sản

- Quy hoạch các vùng sản xuất tập trung ựể ưu tiên ựầu tư nhằm tăng năng suất vật nuôi cây trồng.

- Thực hiện các chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.

- Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với xoá ựói giảm nghèo và giảm chênh lệch mức sống dân cư giữa các khu vực kinh tế và khu vực lãnh thổ.

- Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp và phát triển các dịch vụ nông nghiệp, từng bước ựưa cơ khắ hoá vào nông nghiệp ựể tăng giá trị sản xuất trên 1 ha ựất canh tác.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)