Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 45)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2007 Ờ 2012

Trong những năm gần ựây cùng với nhịp ựộ phát triển chung của cả tỉnh, kinh tế huyện Tam đảo ựã có những bước tăng trưởng cao về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Liên tục trong 5 năm từ 2007 Ờ 2012, kinh tế Tam đảo luôn duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 18,22%, ựặc biệt giá trị tổng sản phẩm trên ựịa bàn các năm 2007-2012 tăng bình quân 18,53%/năm (mục tiêu Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện 2010 - 2015 là 14 - 16%/năm). Giá trị sản xuất tắnh theo giá so sánh bình quân ựầu người tăng từ 3,6

triệu ựồng năm 2007 lên 7,96 triệu ựồng năm 2012 và từ 4,7 triệu ựồng năm 2007 lên 17,75 triệu ựồng năm 2012 tắnh theo giá thực tế.

Bảng 4.1: Giá trị sản xuất và tăng trưởng GTSX trên ựịa bàn Huyện

Theo giá cố ựịnh 1994; đVT: tỷ ựồng Giá trị sản xuất Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 BQ 07- 12 (%) Tổng GTSX 243,22 280,22 345,69 428,11 481,19 569,25 18,53 Nông, LN, TS 127,36 139,06 146,44 178,26 203,87 230,12 12,55 CN và XD 34,66 55,09 72,93 83,69 90,95 115,50 27,22 Dịch vụ 81,20 86,07 126,32 166,40 186,36 223,63 22,45

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam đảo

243,22 280,22 345,69 428,11 481,19 569,25 0 100 200 300 400 500 600 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng GTSX

Hình 4.1: Biến ựộng giá trị sản xuất huyện Tam đảo 2007 Ờ 2012

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam đảo

Khảo sát số liệu cho thấy, mức tăng tổng giá trị sản xuất các ngành phụ thuộc nhiều vào mức tăng của ngành nông lâm, nghiệp, thủy sản và các ngành dịch vụ. đối với nông, lâm, thủy sản: đây là nhóm ngành có tốc ựộ tăng trưởng khá cao về giá trị sản xuất nếu so với các huyện khác trong tỉnh, với mức bình quân chung 11,16%/năm thời kỳ 2007-2012 và 12,55% giai ựoạn 2008-2012. Sự tăng trưởng nhanh của nhóm ngành này chủ yếu do tác ựộng của chuyển dịch cơ

cấu cây trồng theo hướng ựẩy mạnh các cây có giá trị kinh tế cao và với sự tăng nhanh của ngành chăn nuôị Tuy nhiên, mức tăng của nông nghiệp thấp so với mức tăng chung của nhóm ngành trên ựịa bàn huyện lại là nhân tố làm giảm sự tăng trưởng chung và buộc các ngành dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp phải có mức tăng trưởng rất caọ

Trên thực tế, công nghiệp và xây dựng là nhóm ngành có tốc ựộ tăng trưởng cao nhất với mức tăng bình quân 38,72%/năm cho thời kỳ 2007-2012 và giảm còn 27,22% giai ựoạn 2008-2012. Dịch vụ là nhóm ngành có mức tăng cao thứ 2 với mức tăng bình quân 21,2%/năm thời kỳ 2007-2012 và 22,45% giai ựoạn 2008-2012, nhưng lại có tỷ trọng lớn, nên sự tăng trưởng của các ngành dịch vụ có ý nghĩa quyết ựịnh tới tăng trưởng chung của các ngành kinh tế trên ựịa bàn Huyện.

4.1.2.2. Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trên thực tế, cơ cấu kinh tế ựã chuyển theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, giảm tỷ trọng dịch vụ và nông, lâm nghiệp, thủy sản. Năm 2007, các ngành công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 15,10% trong cơ cấu giá trị sản xuất. Năm 2008, tỷ trọng các ngành này ựã tăng lên ựến 24,65%.

Bảng 4.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Tam đảo từ 2007-2012

đơn vị: tỷ ựồng, %

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng giá trị sản xuất 366,25 428,83 576,49 884,44 1,013,85 1.269,34

Nông, lâm, thủy sản 197,26 202.638 269,060 463,449 530,798 644,92 CN, TTCN, xây dựng 55,312 105,689 143,202 169,034 193,307 259,03 Dịch vụ 113,68 120,500 164,231 251,954 289,747 365,39

Cơ cấu giá trị sản xuất 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nông nghiệp 53,85 47,25 46,67 52,40 52,35 50,80 CN, TTCN, XD 15,10 24,65 24,84 19,11 19,06 20,04 TM, DV 31,05 28,10 28,49 28,49 28,59 29,16

Về biến ựộng cơ cấu của các ngành nông, lâm, thủy sản: các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 53,85% trong tổng giá trị sản xuất các ngành năm 2007, ựến năm 2009 giảm xuống còn 46,67%, nhưng các năm 2010-2011 lại có sự

biến ựổi tăng do sự tăng trưởng ựột biến của ngành chăn nuôị Năm 2012, tỷ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ở mức 50,80%.

Về cơ cấu thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước có qui mô rất nhỏ, kinh tế tập thể chưa ựược củng cố và phát triển. Sản xuất nông lâm nghiệp vẫn mang tắnh tự cấp, tự túc là chủ yếụ Sản xuất hàng hóa trong nông, lâm nghiệp và thủy sản mới bước ựầu phát triển trong những năm gần ựâỵ Giá trị sản xuất trên ựơn vị diện tắch canh tác thấp. Các ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp chưa ựáp ứng yêu cầu thực tế. Ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, các lĩnh vực chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp chưa phát triển tương ứng với tiềm năng.

4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản

Nông, lâm nghiệp và thủy sản là một trong những thế mạnh của huyện Tam đảo với những ựặc ựiểm ựặc thù, ựược tạo lập bởi các yếu tố thời tiết khắ hậụ Những thế mạnh ựó ựã ựược chú trọng khai thác trong những năm gần ựây, nhất là từ khi thành lập huyện ựến naỵ Trong cơ cấu ựất ựai, ựất nông, lâm nghiệp và thủy sản là 19.020,42 ha chiếm 80,64%, trong ựó ựất lâm nghiệp có diện tắch lớn, với 14.618,35 ha, chiếm 61,97% diện tắch ựất tự nhiên và 76,85% diện tắch ựất nông, lâm nghiệp. Số lượng người làm việc trong các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của Tam đảo cũng chiếm tỷ trọng caọ Trong số 34.579 người ựang làm việc trên ựịa bàn Huyện, số lao ựộng nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 52,6% và giá trị sản xuất của nông, lâm thủy sản năm 2012 vẫn chiếm 50,8%.

Với sự tập trung ựầu tư trên, nông, lâm và thủy sản của Tam đảo có sự tăng trưởng khá cao so với nông nghiệp của cả nước cũng như nông nghiệp của các huyện khác trong tỉnh Vĩnh Phúc. Tắnh chung trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản, mức tăng giá trị sản xuất ựã ựạt 12,56% giai ựoạn 2008-2012, trong ựó, ngành nông nghiệp có mức tăng khá caọ Bình quân thời kỳ 2008-2012, các ngành nông nghiệp có mức tăng 12,75%/năm, trong khi ựó lâm nghiệp có mức biến ựộng tăng 6,59%/năm, thủy sản tăng 1,70%/năm. Sự tăng trưởng cao của nhóm ngành nông nghiệp ựã góp phần quan trọng vào tốc ựộ tăng trưởng kinh tế chung của huyện.

- Cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Về chuyển dịch cơ cấu các ngành nông, lâm và thủy sản: Một mặt cơ cấu chuyển dịch theo sự biến ựộng giảm chung của nhóm ngành nông lâm thủy sản trong cơ cấu kinh tế chung. Mặt khác, do sự biến ựộng của giá cả, ựặc biệt của sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp dẫn ựến cơ cấu nông, lâm nghiệp, thủy sản có sự chuyển biến theo hướng tăng nhẹ tỷ trọng của ngành nông nghiệp (từ 97,06% năm 2007 tăng lên 97,48% năm 2012), giảm tỷ trọng của ngành lâm nghiệp 2,17% năm 2007 xuống 2,0% năm 2012 và 0,77% năm 2007 của thủy sản xuống còn 0,52% năm 2012.

Hình 4.2: Cơ cấu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2007 và 2012

- Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp: Trong nội bộ ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất của các ngành chăn nuôi tăng rất nhanh qua các năm, ựạt mức 26,09%/năm những năm 2007-2012, trong ựó mức tăng các năm 2008- 2012 ựạt 25,98%. đối với ngành trồng trọt mức tăng là 3,13%/năm trong suốt những năm 2007-2012 và 3,45% giai ựoạn 2008-2012. Với mức tăng trên, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp ựã có sự chuyển biến tiến bộ theo xu hướng ựã nêụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ đối với ngành trồng trọt: Tốc ựộ tăng trưởng của ngành trồng trọt chủ yếu nhờ sự thâm canh tăng năng suất và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở tất cả các xã và thị trấn trong huyện. Trong những năm qua, Tam đảo ựã triển khai dự án mở rộng phát triển cây su su thành 7 vùng ở một số xã và thị trấn trong Huyện, với diện tắch 85 ha; diện tắch trồng dưa hấu tại xã đạo Trù (7 ha), bắ xanh tại xã

Minh Quang (7 ha). Trong 5 năm diện tắch cây rau ựậu ựã tăng từ 323 ha lên 554 hạ Nhờ ựó, giá trị thu nhập trên ha ựất canh tác ựược nâng caọ

Bảng 4.3: Tình hình phát triển ngành trồng trọt huyện Tam đảo

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012

1. Cây lúa:

+ Năng suất (tạ/ha) 40,00 42,09 34,40 46,90 46,86 48,50 + Sản lượng (tấn) 19.342 19.531 15.441 20.491 21.872 23.186 2. Cây ngô:

+ Năng suất (tạ/ha) 32,87 35,00 36,18 28,90 20,50 24,50 + Sản lượng (tấn) 3.942 4.923 5.711 4.764 3.380 3.520 3. Sản lượng rau (tấn) 3.900 4.023 2.600 5.980 5.800 6.500 4. Sản lượng ựậu tương (tấn) 110 119 107 45 70 90 5. Sản lượng nhãn (tấn) 456 482 398 400 415 420

đối với cây lúa, tuy diện tắch trồng lúa giảm, nhưng do ựầu tư thâm canh năng suất lúa cả năm ựã tăng nhanh từ 40,0 tạ/ha năm 2007 lên 46,86 tạ/ha năm 2011 và năm 2012 ựạt 48,5 tạ/hạ Nhờ ựó sản lượng lúa của huyện Tam đảo ựã từ 19.342 tấn năm 2007 lên 21.872 tấn năm 2011 và năm 2012 ựạt 23.186 tấn, bình quân sản lượng lúa 328 kg/người/năm. Tuy sản lượng lương thực bình quân/người còn ở mức thấp, nhưng sự phát triển của cây lúa là ựúng hướng.

đối với cây ngô, ựã có sự phát triển không ổn ựịnh cả về diện tắch và năng suất. Trong 5 năm (2007-2012) diện tắch ngô ựã giảm 358 ha, năng suất ngô ựã giảm 10,75 tạ/hạ Vì vậy, sản lượng ngô ựã giảm từ 3.942 tấn năm 2007 xuống còn 3.380 tấn năm 2011 và 3.520 tấn năm 2012.

đối với cây thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày: Phần lớn tập trung vào cây lạc, ựậu tương, nhưng có xu hướng giảm diện tắch tập trung cho nhóm cây raụ Sản phẩm cây thực phẩm chủ yếu phục vụ chăn nuôi, một phần trở thành sản phẩm hàng hóạ

tăng chậm. Hiệu quả kinh tế không cao, vì phần lớn trồng phân tán, trình ựộ thâm cạnh thấp.

+ đối với ngành chăn nuôi: Sự tăng trưởng khá nhanh về số lượng ựàn trâu, bò và sự tăng ựột biến của ựàn lợn và ựàn gia cầm trong ựiều kiện ngành chăn nuôi luôn chịu tác ựộng xấu của các dịch lở mồm long móng ựối với trâu, bò. bệnh cúm H5N1 ựối với gia cầm là thành tắch rất ựáng khắch lệ của huyện và là nhân tố quan trọng tạo mức tăng trưởng cao của ngành chăn nuôi so với ngành trồng trọt của huyện. Cụ thể:

Trong khi ựàn trâu ựược giữ vững ở mức ựộ tăng 3,1%/năm, từ 6.160 con năm 2007 tăng lên ựến 5.450 con năm 2011 và năm 2012 ựạt 6.104 con, thì ựàn bò có mức tăng cao bình quân 7,5%/năm. Năm 2007, toàn huyện có 12.273 con bò, ựến năm 2011 ựàn bò ựã tăng ựến 15.000 con, năm 2012 ựạt 16.080. Chăn nuôi trâu, bò vừa khai thác ựược thế mạnh trong chăn nuôi, vừa tạo nguồn thu cho nhân dân, vừa tạo mức tăng trưởng cao cho chăn nuôi của huyện.

đàn lợn có số lượng tăng ựột biến qua các năm 2007 - 2012, ở mức từ 39.772 con năm 2007 tăng lên ựến 60.000 con năm 2011 và năm 2012 ựạt 64.080 con. Không chỉ tăng ựột biến về số lượng ựàn lợn, chất lượng ựàn cũng ựược nâng lên. Vì vậy, sản lượng thịt lợn hơi ựã tăng từ 3.106 tấn năm 2007 lên 3.700 tấn năm 2011 và năm 2012 ựạt 4.144 tấn, bình quân tăng 12,0%/năm.

Số lượng gia cầm có sự biến ựộng tăng cao nhất với mức tăng bình quân 30,8%/năm, từ 453.000 con năm 2007, tăng lên 754.000 con năm 2009 và tăng nhanh lên 1.150.000 năm 2011 và năm 2012 ựạt 1.322,5 ngàn con, số tăng lên này chủ yếu là gia cầm nuôi lấy thịt và lấy trứng. Vì vậy, sản lượng thịt và trứng gia cầm ựều tăng nhanh. Riêng trứng gia cầm ựã tăng từ 14.620 ngàn quả lên 40.425 ngàn quả, bình quân tăng tới 22,42%/năm. Ngoài ra, chăn nuôi dê, nuôi ong lấy mật cũng khá phát triển.

Sự phát triển ở hầu hết các loại vật nuôi là nguyên nhân tạo sự tăng trưởng cao của ngành chăn nuôị Tuy nhiên, thời tiết biến ựộng phức tạp, nhiệt ựộ xuống thấp và dịch bệnh tăng là những nguy cơ ựe dọa sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôị

Bảng 4.4: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Tam đảo

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012

1. Số lượng trâu (con) 6.160 5.422 5.438 5.457 5.450 6.104 2. Số lượng bò (con) 12.273 14.320 14.259 14.841 15.000 16.080 3. Số lượng lợn (con) 39.772 47.964 44.777 57.981 60.000 64.080 4. Số lượng gia cầm ( ng. con) 453 702 754 1.050 1.150 1.322,5 5. Sản lượng thịt lợn (tấn) 3.106 2.651 3.694 3.635 3.700 4.144 6. Sản lượng trứng (1000 quả) 14.620 14.586 19.534 32.191 33.000 40.425

+ đối với dịch vụ nông nghiệp: Hoạt ựộng dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và có xu hướng tăng. Cụ thể: Khâu làm ựất ựã ựược thay thế một phần máy móc góp phần quan trọng vào việc chuyển ựổi cơ cấu chăn nuôi trâu, bò sang chăn nuôi thương phẩm. Khâu dịch vụ làm ựất hiện nay chủ yếu do các cá nhân ựảm nhiệm.

Hoạt ựộng về dịch vụ giống và chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp do các HTX ựảm nhiệm, tuy nhiên vẫn chưa ựáp ứng ựược những yêu cầu của sản xuất. Dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp như phân bón, thốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú ỵ.. chủ yếu do tư nhân ựảm nhiệm. Việc quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp do tư nhân kinh doanh chưa chặt chẽ ựã dẫn tới nông dân mua phải các loại vật tư nông nghiệp chất lượng thấp hoặc hàng nhái, hàng giả, gây thiệt hại cho sản xuất.

Dịch vụ về tài chắnh - ngân hàng ựã có những ựổi mới, nông dân tiếp cận các nguồn vốn vay thuận lợi hơn, song lượng vốn cho vay chưa ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân.

Nhìn chung, các hoạt ựộng dịch vụ trong nông nghiệp phát triển chậm, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất hàng hoá ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng trong giai ựoạn tớị

- Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp: Tổng diện tắch ựất là 14.618,35 ha chiếm 76,86% diện tắch ựất nông nghiệp và chiếm 61,97% tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện. Trong ựó có 537,66 ha ựất rừng phòng hộ,

1.752,28 ha ựất rừng sản xuất và 12.328,41 ha ựất rừng ựặc dụng. Hiện tại phần lớn ựất rừng của huyện do 2 ựơn vị quản lý là Vườn Quốc gia Tam đảo và Lâm Trường Tam đảọ Tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp trên ựịa bàn huyện là 3,8 tỷ ựồng, trong ựó trồng rừng và nuôi trồng rừng là 790 triệu ựồng, khai thác lâm sản là 3,161 tỷ ựồng.

- Thực trạng phát triển ngành thủy sản

Là huyện miền núi, nhưng Tam đảo có một số xã vùng ựồng bằng, xã ven

sông Phó đáỵ đặc biệt Tam đảo có khắ hậu mát lạnh vào mùa hè ở vùng núi thuận lợi cho nuôi cá Hồi, cá Tầm. Vì vậy, xét về tiềm năng Tam đảo là huyện có ựiều kiện phát triển nuôi trồng và khai thác thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm qua sự phát triển của thủy sản ựã có tăng trưởng không ổn ựịnh cả về diện tắch, sản lượng và giá trị sản xuất. Về tăng trưởng, mức tăng giá trị sản xuất bình quân giai ựoạn 2007-2012 theo chiều hướng giảm (- 2,6%/năm), giai ựoạn 2008- 2012 theo chều hướng tăng (1,74%). Về quy mô, năm thấp nhất giá trị sản xuất thủy sản là 1,017 tỷ (năm 2007), năm cao nhất ựạt 1,454 tỷ (năm 2008).

đánh giá chung: Nông, lâm, thuỷ sản là nhóm ngành có vị trắ quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của Tam đảọ Những năm qua, nhất là từ khi tái lập huyện, nông, lâm nghiệp và thủy sản ựã ựược chú trọng ựầu tư và chỉ ựạo nên

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 45)