Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ở một số

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN lý CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước CHO sự NGHIỆP GIÁO dục TRÊN địa bàn HUYỆN tân yên, TỈNH bắc GIANG (Trang 39)

phương nước ta

2.2.2.1 Chủ trương của đảng và Nhà nước về quản lý chi NSNN cho giáo dục

Giáo dục ựào tạo có tầm quan trọng lớn lao, sự phát triển của giáo dục và ựào tạo có ảnh hưởng ựến các lĩnh vực trong ựời sống xã hội, ựặc biệt là việc phát triển kinh tế. Nhằm phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựưa nước ta trở thành quốc gia phát triển, đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục ựào tạo là quốc sách hàng ựầu. Xuất phát từ chủ trương, chắnh sách ấy mà Nhà nước ta dần có sự thay ựổi về phương thức quản lý, ựặc biệt là quản lý tài chắnh ựối với lĩnh vực giáo dục và ựào tạo. đầu tiên phải kể ựến ựó là Nghị ựịnh số 10/2002/Nđ-CP ngày 16/01/2002 ựơn vê sự nghiệp có thu ựược trao quyền tự chủ về tài chắnh giúp tháo gỡ khó khăn cho các ựơn vị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 trong ựiều hành ngân sách, tự chủ trong chi tiêu ựiều ựó hạn chế những tiêu cực lãng phắ, làm tăng thu, tiết kiệm chi nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức làm trong ngành giáo dục. Sau ựó là Nghị ựịnh số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/04/2006 thay thế cho Nghị ựịnh 10/2002/Nđ-CP. Theo ựó ựơn vị sự nghiệp công lập không những ựược trao quyền tự chủ về tài chắnh mà còn ựược trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế. Cơ chế quản lý tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp có thu hoạt ựộng trong lĩnh vực giáo dục ựào tạo là một bước cụ thể hoá ựường lối, chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước ta nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của các ựơn vị sự nghiệp.

2.2.2.2 Kinh nghiệm của huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Trong giai ựoạn từ năm 2010 ựến nay, huyện Thanh Trì ựã ựạt ựược nhiều thành tắch ựáng kể trong công tác chi và quản lý cơ chế chi ngân sách cho giáo dục trên ựịa bàn huyện.

Mặc dù khả năng ngân sách của huyện còn nhiều hạn chế song nhận thức ựược tầm quan trọng của nền giáo dục, ngân sách huyện ựã cố gắng hết mình ựể ựầu tư cho công tác này. Số chi ngân sách cho ngành giáo dục tăng ựáng kể qua hàng năm. Sự nghiệp giáo dục của huyện cũng có nhiều thay ựổi, trường lớp khang trang hơn, ựời sống cán bộ giáo viên ựược nâng cao, chất lượng công tác dạy và học ựược nâng lên rõ rệt.

Trong cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục của huyện cũng phân chia cho các nhóm theo thứ tự ưu tiên căn cứ vào vai trò của mỗi nhóm. Nhóm chi cho con người ựược ưu tiên hàng ựầu, chi mua sắm sửa chữa và sau ựó ựến nhóm chi nghiệp vụ chuyên môn và quản lý hành chắnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 Chi cho con người với số kinh phắ ựáng kể chứng tỏ ựời sống của cán bộ giáo viên ựược cải thiện, tạo ựiều kiện ựể họ gắn bó hơn, tâm huyết hơn với nghề của mình.

Chi cho mua sắm sửa chữa cũng là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn thứ nhì của cơ cấu chi ngân sách huyện cho giáo dục. Khoản chi này dùng ựể sửa chữa mới và sửa chữa lớp học và các công trình cơ sở hạ tầng khác, mua sắm trang thiết bị giáo dục. Nhờ ựược mua sắm sửa chữa thường xuyên mà hệ thống lớp học các nhà trường của huyện Thanh trì ngày một khang trang và ựẹp ựẽ hơn.

Công tác lập dự toán ngân sách của huyện Thanh Trì ựúng theo Luật Ngân sách nhà nước. Trong quá trình lập dự toán, phòng Tài chắnh huyện ựã có sự hướng dẫn cụ thể các ựơn vị dự toán và các ựơn vị ngân sách cấp dưới ựể tạo ựiều kiện cho công tác lập dự toán ựược nhanh chóng và chắnh xác. Chắnh vì vậy công tác lập dự toán của huyện luôn ựạt kết quả ựúng thời gian qui ựịnh.

Lập dự toán qua nhiều khâu, bộ phận kiểm tra và sự quản lý của các ựơn ựơn vị có liên quan, ựặc biệt là sự quản lý của phòng Tài chắnh huyện ựã tăng tắnh chắnh xác và trung thực của dự toán.

Về công tác chấp hành dự toán thì Kho bạc Nhà nước huyện ựã phối hợp chặt chẽ với phòng Tài chắnh huyện cấp phát cho các ựơn vị thụ hưởng ngân sách theo hình thức cấp phát dự toán kịp thời và ựầy ựủ. Việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ của Kho bạc nhà nước ựã giảm tình trạng chi sai, chi không ựúng mục ựắch, chế ựộ.

Các ựơn vị thụ hưởng ngân sách như các trường mầm non, trường tiểu học, trung học cơ sở của huyện Thanh Trì ựã thực hiện theo ựúng ựịnh mức phân bổ, chi lương ựảm bảo ựúng chế ựộ, công khai minh bạch và thực hiện các nhiệm vụ chi theo ựúng dự toán ựã ựược lập từ ựầu năm. Trong năm có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 những nghiệp vụ phát sinh kế toán ựơn vị lập tờ trình báo cáo phòng Tài chắnh huyện, cán bộ phụ trách của phòng Tài chắnh huyện có nhiệm vụ tổng hợp và trình lãnh ựạo phòng Tài chắnh huyện, lãnh ựạo UBND huyện về số kinh phắ ựề nghị của các trường.đối với các nhiệm vụ chi lớn, ựược sự thông qua của lãnh ựạo thường vụ huyện uỷ, HđND, UBND huyện thì UBND huyện ra quyết ựịnh cấp kinh phắ bổ sung cho các trường.

Sau ựó các trường lập dự toán và thực hiện việc rút dự toán chi tiêu cho nhiệm vụ chi của ựơn vị mình theo ựúng qui trình.

Hàng tháng, hàng quý kế toán ựơn vị lập ựối chiếu dự toán với kho bạc nhà nước huyện ựể ựảm bảo về tiến ựộ chi ngân sách.

Các ựơn vị dự toán của huyện Thanh Trì ngày càng thực hiện tốt chế ựộ chứng từ, sổ sách tạo ựiều kiện cho công tác quản lý của phòng Tài chắnh huyện Thanh Trì ựược ựảm bảo.

Qui trình lập, gửi, xét duyệt báo cáo tài chắnh của huyện ựược tuân thủ một cách chặt chẽ. Quy trình ựược thực hiện từ ựơn vị dự toán thấp nhất ựảm bảo ựược tắnh tập trung, dân chủ trong quá trình quản lý ngân sách.

Nội dung báo cáo quyết toán ựúng theo mục lục ngân sách, phản ánh ựầy ựủ các nội dung phát sinh trong năm. đây là căn cứ ựể ựánh giá một cách khách quan công tác chấp hành dự toán, tông kết và rút ra những kinh nghiệm tốt cho công tác quản lý ngân sách năm sau của huyện.

2.2.2.3 Kinh nghiệm của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

đối với sự nghiệp giáo dục, ựào tạo và dạy nghề do biên chế sự nghiệp UBND tỉnh giao là ựủ, không thiếu biên chế nhưng thực tế các trường trong huyện có trường thừa, trường thiếu. UBND huyện trình HđND huyện phân bổ theo tiêu chắ: đảm bảo ựủ kinh phắ thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản trắch theo lương, trong khi chờ luân chuyển giáo viên từ trường thừa ựến trường thiếu, số trường có giáo viên thừa ựược cấp ựủ lương và các khoản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 ựóng góp, không cấp kinh phắ chi chuyên môn nghiệp vụ. đối với chi phục vụ nhiệm vụ chuyên môn phân bổ theo số học sinh của từng trường có tắnh hệ số ựể ựảm bảo cho các trường ắt học sinh trong khi các nội dung công việc chuyên môn vẫn phải thực hiện như các trường nhiều học sinh ựể trường hoàn thành nhiệm vụ ựược giao trên tổng số kinh phắ còn lại sau khi ựã phân bổ kinh phắ chi lương và các khoản như lương, cụ thể:

- Trường có dưới 200 học sinh: hệ số 1,7.

- Trường có từ 200 học sinh ựến 300 học sinh; hệ số 1,5. - Trường có từ trên 300 học sinh ựến 400 học sinh: hệ số 1,2. - Trường có từ trên 400 học sinh; hệ số 1,0.

Có thể nói cách phân bổ ngân sách cho giáo dục theo yêu cầu chi tiêu căn cứ trên dân số hiện nay có ưu ựiểm là ựơn giản cho việc tắnh toán và phân bổ. Tuy nhiên, cơ chế phân bổ như trên hiện ựang phát sinh những hạn chế ựó là:

- định mức phân bổ căn cứ theo dân số là một chỉ tiêu mang tắnh ước lượng khó chắnh xác vì tình trạng di dân là khá phổ biến, từ ựó tạo ra sự thiếu minh bạch trong quá trình phân bổ.

- Không kắch thắch ựược ựịa phương quản lý số lượng người ựi học một cách hiệu quả bởi lẽ trường hợp số lượng trẻ em trong ựộ tuổi ựến trường của ựịa phương có tăng lên hay giảm ựi thì cũng không ảnh hưởng ựến nguồn tài chắnh ựã ựược phân bổ.

- Hệ thống phân bổ hiện nay chỉ mới dừng lại ở việc phân bổ nguồn tài chắnh mà chưa ựặt ra yêu cầu phải cung cấp một số lượng hàng hóa dịch vụ công "là bao nhiêu ựể ựáp ứng nhu cầu thực tế".

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN lý CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước CHO sự NGHIỆP GIÁO dục TRÊN địa bàn HUYỆN tân yên, TỈNH bắc GIANG (Trang 39)