Sự ngưng tụ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 157)

- Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên

2. Sự ngưng tụ

a) Thí nghiệm về sự ngưng tụ - Xem SGK

- Kết luận : Khi bay hơi, có những phân tử thoát ra khỏi khối lỏng tạo thành hơi của chất ấy nằm kề bên trên mặt thoáng khối lỏng. Những phân tử hơi này cũng chuyển động hỗn loạn và có một số phân tử có thể bay trở

- Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất hơi bão hòa và cho nhận xét.

- Có phải luôn có thể làm hơi ngưng tụ (hóa lỏng) ở mọi nhiệt độ bằng cách nén?

- Hỏi câu C2 SGK

- Khi có hơi bão hòa và quá trình ngưng tụ tại mặt chất lỏng xảy ra quá trình cân bằng động.

- Quan sát bảng áp suất hơi bão hòa và nhận xét : áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Không. Mỗi chất có một nhiệt độ nào đó mà ta không thể nén để làm ngưng tụ thành chất lỏng, nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ tới hạn của chất đó.

- Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi : “Tại sao không thể hóa lỏng các khí ôxi, nitơ, hiđrô bằng cách nén chúng ở nhiệt độ phòng?”

Vậy : Ở mặt thoáng khối lỏng luôn có 2 quá trình ngược nhau : quá trình phân tử bay ra (sự hóa hơi) và quá trình phân tử bay vào (sự ngưng tụ).

Khi số phân tử bay ra bằng số phân tử bay vào ta có sự cân bằng động.

Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. b) Áp suất hơi bão hòa. Hơi khô - Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi.

- với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa pbh phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên thì áp suất hơi bão hòa tăng.

- Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.

c) Nhiệt độ tới hạn

Đối với mỗi chất, tồn tại một nhiệt độ gọi là nhiệt độ tới hạn. Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tới hạn của mỗi chất, thì chất đó chỉ tồn tại ở thể khí và không thể hóa lỏng khí đó bằng cách nén.

Hoạt động 4 (………phút) : SỰ SÔI

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS

Nội dung chính của bài - Hướng dẫn và quan sát

HS làm thí nghiệm. - Nhận xét kết quả - Nhận xét câu trả lời

- Tìm hiểu thế nào là quá trình sôi của một chất? - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu và cho ví dụ về các định luật trong 3. Sự sôi

- Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra không chỉ ở mặt thoáng khối lỏng mà còn từ trong lòng khối lỏng.

- Dưới áp suất ngoài xác định, chất lỏng sôi ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp

khối lỏng.

VD : nước sôi ở 100oC, pbh = pkhí quyển

= 1atm.

Trong nồi áp suất, p = 4atm thì nước sôi ở 143oC.

- Trong quá trình sôi, nhiệt độ của khối lỏng không đổi.

Hoạt động 5 (………phút) : ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ và ẨM KẾ

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS

Nội dung chính của bài - Giới thiệu các đại lượng

về độ ẩm, điểm sương, ẩm kế, các loại ẩm kế, nguyên tắc hoạt động cho HS.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w