GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 89)

dung câu hỏi 1-4 SGK.

- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK.

2.Học sinh

- Ôn tập các kiến thức về đòn bẩy.

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. giảng.

- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật. - Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ …

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.

- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.

- Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định.

- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi.

- Nhận xét cách trình bày. - Rút ra kết luận

- Quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều. - Momen ngẫu lực?

- Đọc phần 1, xem hình H29.1

- Thảo luận: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Trình bày kết quả?

- Quan sát thí nghiệm H 29.3 - Theo dõi kết quả thí nghiệm

1. Nhận xét về tác dụngcủa một lực lên một vật của một lực lên một vật rắn có trục quay có định:

- Các lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay thì không có tác dụng làm quay vật.

- Các lực có phương vuông góc với trục quay và có giá càng xa trục quay thì tác

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu định nghĩa momen của lực đối với trục quay.

- Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm. - Hướng dẫn HS rút ra kết luận. - Vẽ hình H 29.4, nêu câu hỏi C1. - Nhận xét các câu trả lời. - Cho HS đọc SGK.

- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa.

- Nêu ý nghĩa vật lý của momen.

- Phát biểu quy tắc momen.

- Nhận xét kết quả về tác dụng làm quay của lực để đưa ra khái niệm momen của lực. Xem hình H 29.4.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc phần 2.b, trình bày định nghĩa momen của lực.

- Đơn vị của momen lực? ý nghĩa vật lí của nó? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mạnh.

- Vậy, tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định từ trạng thái đứng yên không những phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc khoảng cách từ trục quay tới giá (cách tay đòn) của lực.

2. Momen của lực đối vớimột trục quay: một trục quay: a) Thí nghiệm: b)Momen của lực: Hình 29.4 Xét một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay Oz. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn của lực và cánh tay đòn. M = F.d - d: cánh tay đòn (tay đòn) là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực (m)

- M: momen của lực (N.m)

3. Điều kiện cân bằng củamột vật rắn có trục quay một vật rắn có trục quay cố định (Quy tắc momen): Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.

∑∑M = M' ∑M = M'

* Nếu quy ước momen lực làm vật quay ngược chiều

- Cho HS xem hình, thảo luận.

- Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét kết quả.

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố.

- Yêu cầu:Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời cua các nhóm.

- Yêu cầu:HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. - Nêu bài tập về nhà:1, 2,3,4/136.

- Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.

- Đọc phần 4, mô tả hoạt động của cân đĩa, cuốc chim hình H 29.5,H 29.6

-Trả lời câu hỏi C2.

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4(SGK); bài tập 1 (SGK).

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2(SGK).

- Ghi nhận kiến thức: Momen của lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định và ứng dụng của nó. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

kim đồng hồ có giá trị dương, cùng chiều kim đồng hồ có giá trị âm , thì: M1+M2+...=0 Với M1, M2 ... là momen của tất cả các lực đặt lên vật. 4. Ứng dụng: a) Cân đĩa:

Khi cân thăng bằng, trọng lượng của vật bằng trọng lượng của quả cân.

b) Quy tắc momen lực cón áp dụng cho cả trường hợp vật không có trục quay cố định.

CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNBÀI 31. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG BÀI 31. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

I. MUC TIÊU

1- Kiến thức

- Nắm được khái niệm hệ kín.

- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung cuả định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín.

2. Kỹ năng

- Nhận bíêt hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng được định luật bảo toàn động lượng.

-Bíêt vận dụng định luật để giải một số bài toán tìm động lượng và áp dụng định luật bảo toàn động lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 89)