Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 78)

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây:

xác định trọng tâm của

- Tìm hiểu khái niệm vật rắn, giá của lực?

- Quan sát thí nghiệm H 26.1.

- Trả lời câu hỏi:

- Vật chịu tác dụng của những lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh họa.

- Lấy các ví dụ thực tiễn? - Nêu điều kiện cân bằng? - Tìm hiểu khái niệm hai

lực trực đối.

- Phân biệt với hai lực cân bằng.

- Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắnkhi trượt vectơ lực trên giá của lực?

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm của vật là gì? - Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận. không đổi.

- Giá của lực: đường thẳng mang vectơ lực.

1. Khảo sát thực nghiệm cânbằng: bằng:

a) Bố trí thí nghiệm: Hình 26.1 b) Quan sát:

- Hai sợi dây móc vào A và C nằm trên cùng một đường thẳng. - Độ lớn của 2 lực F1 và F2

bằng nhau.

2. Điều kiện cân bằng của vậtrắn dưới tác dụng của hai lực: rắn dưới tác dụng của hai lực:

Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối.

0

21+F = 1+F =

F

Chú ý:

-Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.

- Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng taùc duïng vaøo moät vaät.

- Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.

- Vectơ trượt: vectơ biểu diễn lực tác dụng lên một vật rắn.

3. Trọng tâm của vật rắn:

Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

4. Cân bằng của vật rắn treo ởđầu dây: đầu dây:

Hình 26.4

Khi vật cân bằng, lực căng T của sợi dây và trọng lực P của vật rắn là hai lực trực đối.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w