Xác định trọng tâm của vật rắn:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 79)

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

5. Xác định trọng tâm của vật rắn:

- Nêu câu hỏi C1, C2. - Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận. - Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm. - Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại.

Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các dạng cân bằng. - Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích.

- điểm đặt của N trên mặt phẳng ngang.

- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.

- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng. - Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. - Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra lại.

- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sách nằm yên?

- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế? - Xem hình H 26.11, đọc phần 7 trình bày các dạng cân bằng? Lấy ví dụ? G của vật.

b)Độ lớn của lực căng dây T bằng độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của vật.

5. Xác định trọng tâm của vậtrắn: rắn:

a) Đối với vật rắn phẳng mỏng: Dùng dây dọi để đánh dấu đường thẳng đứng AA’, BB’ trên vật.

Vậy G là giao điểm của 2 đường thẳng này.

b) Đối với vật rắn phẳng đồng tính:

Hình 26.6

- Trọng tâm trùng với tâm đối xứng.

- Trọng tâm nằm trên trục đối xứng.

c) Chú ý:

Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, có thể nằm trong hay ngoài vật. Hình 26.7

Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, có thể nằm trong hay ngoài vật. Hình 26.7 ngang thì trọng lực P ép vật vào giá đỡ, vật tác dụng lên giá đỡ một lực, giá đỡ tác dụng phản lực N lên vật. Khi vật cân bằng:

P

N =− (trực đối).

Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc.

Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.

7. Các dạng cân bằng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w