thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
1- Hồn cảnh và
Gọi học sinh đọc SGK - Một hs đọc 2 đoạn đầu
mục I
TUẦN : 16 - TIẾT : 16NS: 25/ 11/ 2009 NS: 25/ 11/ 2009
ND: 04 / 12/ 2009
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT THẾ GIỚI THỨ NHẤT
mục đích: (3phút) - Hồn cảnh: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất pháp bị thiệt hại rất nặng nề. - Mục đích: Vơ vét và bĩc lột thuộc địa để bù vào thiệt hai trong chiến tranh
2- Nội dung: (10phút)- Nơng nghiệp: mà - Nơng nghiệp: mà trọng tâm là cao su. Tăng cường khai thác mỏ than.
- Cơng nghiệp: chỉ đầu tư vào cơng nghiệp nhẹ
- Thương nghiệp: đánh thuế nặng vào các mặt hàng của TQ, Nhật Bản…
- Giao thơng vận tải: Đầu tư thêm đường sắt xuyên Đơng dương và một số
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai đối với nước ta trong hồn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp là con nợ của Mĩ, năm 1920, số nợ quốc gia đã lên
tới 300 tỉ phrăng, Pháp bị tiêu hủy hàng chục triệu Phrăng. Sau cách mạng tháng Mười 1917
Pháp bị mất một thị trường đầu tư lớn nhất của mình ở châu Âu và Nga
Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là gì?
- Thực dân pháp tăng cường đầu tư vốn vào Việt Nam, nhiều nhất là đầu tư vào nơng nghiệp, chủ yếu là đồn điền cao su và khai thác mỏ than.
+ 1927: Số vốn đầu tư vào nơng nghiệp là 400 triệu Phrăng, gấp nhiều lần so với trước chiến tranh.
+ Diện tích trồng cao su 1918; 15.000 ha, 1930: 120.000 ha. Nhiều cơng ty cao su ra đời: Cơng ty Đất đỏ, cơng ty Mi-so-lanh, cơng ty cây nhiệ đới…
- Về khai thác mỏ: Các cơng ty trước đây bỏ thêm vốn, một số cơng ty mới ra đời: Cơng ty than Hạ Long - Đồng Đăng, cơng ty than và kim khí Đơng Dương …
DC: Khai thác than: Năm1919: 665.000 tấn năm1929: 1.972.000 tấn tấn năm1929: 1.972.000 tấn
- Về cơng nghiệp: Mở thêm một số cơ sở cơng nghiệp nhẹ: dệt Nam định, rượu Hà Nội, nhà máy xay xát chợ lớn…
- Thương nghiệp: Phát triển hơn trước chiến tranh, để nắm chặt thị trường, thực dân Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hĩa người Việt Nam quen dùng như hàng TQ, Nhật Bản, hàng pháp nhập vào Việt Nam tăng lên
- Giao thơng vận tải: Đầu tư thêm vào
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất pháp bị thiệt hại rất nặng nề. Cho nên tăng cường bĩc lột nhân dân trong nước và thuộc địa để bù đắp vào sự
thiếu hụt thiệt hại của chiến tranh gây ra.
- Thảo luận nhĩm trong 5 phút, các nhĩm trình bày ý kiến.
+ Tăng cường đầu tư vốn nào nơng nghiệp, mà trọng tâm là cao su.
+ Tăng cường khai thác mỏ, chủ yếu là mỏ than
+ Cơng nghiệp: chỉ đầu tư vào cơng nghiệp nhẹ
+ Thương nghiệp: cĩ phát triển nhưng đánh thuế nặng vào các mặt hàng của TQ, Nhật Bản… Hàng hĩa Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên.
+ Giao thơng vận tải: Đầu tư thêm đường sắt xuyên Đơng dương và một số đoạn cần thiết
+ Về ngân hàng: Ngân hàng Đơng dương nắm mọi huyết mạch kinh tế, độc quyền phát hành đồng bạc.
+ Tăng cường bĩc lột thuế má
đoạn cần thiết
- Về ngân hàng: Ngân hàng Đơng dương nắm mọi huyết mạch kinh tế, độc quyền phát hành đồng bạc. - Tăng cường bĩc lột thuế má II- Các chính sách chính trị, văn hĩa, giáo dục: (7phút) - Chính trị: thẳng tay đàn áp cách mạng, thực hiện chính sách “chia để trị” - Chúng thực hiện chính sách nơ dịch, ngu dân, trường học mở rất hạn chế. Cơng khai tuyên truyền cho chính sách “khai hĩa” của thực dân pháp
đường sắt xuyên Đơng Dương và một số đoạn đường sắt: Đơng Dương – Na Sầm (1922), Vinh – Đơng Hà (1927).
- Ngân hàng Đơng Dương cĩ cổ phần hầu hết các cơng ty xí nghiệp lớn. Nắm quyền chỉ huy kinh tế Đơng Dương
- Chính sách thuế: Chúng tìm mọi cách vơ vét tiền của của nhân dân, đánh thuế năng hơn
thuế ruộng đất, thuế thân thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện
Tất cả những thay đổi về kinh tế đã kéo theo những thay đổi về chính trị, văn hĩa, giáo dục như thế nào II
Trong chương trình khái thác lần thứ hai, thực dân pháp đã thực hiện những chính sách cai trị như thế nào đối với nước ta?
Mọi quyền hành đều do người Pháp nắm, Vua quan Nam triều chỉ là bù nhình tay sai. Nhân dân khơng hưởng chút quyền tự do nào, mọi hành động yêu nước điều bị chúng thẳng tay đàn áp. Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta ra làm 3 xứ để trị với 3 chế độ khác nhau: Bắc, Trung, Nam kì. Chia rẽ các dân tộc tơn giáo, dựa vào bọn phong kiến để đàn áp, bĩc lột.
Thực dân Pháp đã thi hành chính về văn hĩa giáo dục như hế nào?
Chúng triệt để thi hành chính sách văn hĩa, nơ dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các tệ nạn mê tính dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trai gái….Trường học mở hạn chế chủ yếu là trường tiểu học.