Thế giới sau chiến tranh lạnh:

Một phần của tài liệu G/A LỊCH SỬ 9 (Trang 47)

chiến tranh lạnh: (8phút)

- Xu thế hịa hỗn, hịa dịu trong quan hệ quốc tế.

- Thế giới tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực.

- Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm trọng điểm

- Tuy nhiên nhiều nơi lại xảy ra xung đột, nội chiến

Gọi một học sinh đọc mục IV

Em hãy cho biết các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau. Các xung đột quân sự nhiều khu vực đi dần vào thương lượng, hịa bình giải quyết các tranh chấp.

+ Nhưng Mĩ chủ trương “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới + Các nước đều đẩy mạnh sản xuất và tích cực tham gia các liên minh kinh tế khu vực để cùng nhau hợp tác và phát triển .

+ Tuy nhiên nhiều nơi các cuộc xung đột, nội chiến diễn ra nghiêm trọng làm cho đất nước khơng ổn định và gây đau khổ cho người dân.

(Liên bang nam Tư cũ, châu Phi và một số nước ở Trung Á)

SƠ KẾT BAØI HỌC:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai “trật tự thế giới hai cực” đã hình thành do liên Xơ và Mĩ đứng đầu ở mỗi cực. Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế .

4/ Củng cố: (6phút)

- Hội nghị I-an-ta đã cĩ những quyết định nào và hệ quả của nĩ? - Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì?

5/ Dặn dị: (1phút)

Học thuộc bài theo câu hỏi SGK – Tìm hiểu nội dung bài 12.

CHƯƠNG V: CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ 1945 ĐẾN NAY NAY

BAØI 12

I- MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết: - Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. - Nội dung cơ bản, những thành tựu mới.

- Tác động và ý nghĩa.

2- Kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, phân tích và liêun hệ, so sánh.

3- Tư tưởng:

Giáo dục cho học sinh lịng yêu KH-KT ý thức tham gia vào cơng cuộc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước ta hiện nay.

II- THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một số tranh ảnh về các thành tựu khoa học - kĩ thuật - HS: Nội dung câu hỏi phần tìm hiểu.

III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:1/ Ổn định: (1phút) 1/ Ổn định: (1phút)

2/ Kiểm tra bài cũ: (7phút)

- Hội nghị I-an-ta đãcĩ những quyết định nào và hệ quả của nĩ? - Nêu những biểu hiện của chiến tranh lạnh và hậu quả của nĩ?

3/ Giảng bài mới:

* Giới thiệu bài: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật bắt đầu từ nhu cầu ngày càng cao của con người, lao động giảng đơn khơng đáp ứng được. Mặt khác do bùng nổ dân số, tài nguyên ngày càng cạn kiệt và nhu cầu của cuộc chiếun tranh hiện đại cần cĩ những vũ khí mới, thơng tin liên lạc mới. Cho nên con người đã tiến hành cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu từ năm 1945, nơi khởi đầu cuộc cách mạng này là Mĩ và nĩ nhanh chĩng lan ra khắp thế giới. Để tìm hiểu cuộc cách mạng này ta vào bài học hơm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Một phần của tài liệu G/A LỊCH SỬ 9 (Trang 47)