vực: (15phút)
- Sự ra đời của “Cộng đồng than thép châu Âu”, “Cộng đồng nguyên tử châu Âu”, rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu” - Các nước cĩ chung nền văn minh, cĩ nền kinh tế khơng cách biệt nhau lắm, sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết. Các nước muốn thốt dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, liên kết để cạnh tranh với các nước ngồi khu vực.
-Hội nghị Ma-a-xtơ- rích tháng12-1991 đánh dấu một mốc đột biến của quá
- Khi phát xít Đức đầu hàng, bốn cường quốc Đồng minh là Liên xơ, Mĩ, Anh, Pháp đã chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực chiếm đĩng. Các khu vực của Mĩ, Anh, Pháp hợp nhất lại và thành lập nước Cộng hịa liên bang Đức (9-1949). Ở khu vực phía Đơng nước Đức, Nhà nước cộng hịa dân chủ Đức thành lập (10-1949).
- Về diện tích lãnh thổ, dân số và tài nguyên, Cộng hịa liên bang Đức đều trội hơn Cộng hịa dân chủ Đức. Do những biến chuyển của tình hình Liên Xơ và Đơng Âu, 10-1990 cộng hịa dân chủ Đức đã sáp nhập vào cộng hịa liên bang Đức sau bốn thập niên bị chia cắt, nước Đức đã trở lại thống nhất.
Yêu cầu học sinh đọc SGK
Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực Tây Âu được thể hiện như thế nào?
Giảng: Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời nhằm hình thành một thị trường chung (thị trường chung châu Âu) để xĩa bỏ dần hàng rào thuế quan giữa 6 nước, tiến tới thực hiện tự do lưu thơng về nhân cơng và tư bản… Đồng thời cĩ một chính sách thống nhất trong lĩnh vực nơng nghiệp và giao thơng
Nguyên nhân nào đưa tới sự liên kết khu vực trên?
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rích cĩ ý
- Đọc đoạn đầu mục II
- Sự ra đời của “Cộng đồng than thép châu Âu”, “Cộng đồng nguyên tử châu Âu”, rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu”
- Một em xác định trên lược 6 nước đầu tiên của EU
- Dựa vào đoạn nhữ in nhỏ (trang 42) trả lời
- Đọc “Từ tháng 7-1967
hết)
- Thảo luận nhĩm trong 3 phút, các nhĩm trình bày ý kiến
trình liên kết quốc tế ở Tây Âu với hai quyết định quan trọng về kinh tế – tài chính và chính trị.
nghĩa như thế nào?
SƠ KẾT BAØI HỌC: Sau chiến tranh nền kinh tế các nước Tây Âu bị tàn tàn phá nặng nề, nhưng sau đĩ nhờ sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế đã phục hồi lại nhanh chĩng. Từ đĩ các nước liên kết với nhau thành liên minh châu Âu, là một liên minh kinh tế - chính trịlớn nhất thế giới.
4/ Củng cố: (6phút)
- Nét nổi bật nhất của tinh hình các nước Tây Âu?
- Vì sao các nước Tây Âu cĩ xu hướng liên kết với nhau?
5/Dặn dị: (1phút)
Học thuộc bài theo câu hỏi SGK – Tìm hiểu nội dung bài 11.
BAØI 11:
I- MỤC TIÊU:1- Kiến thức: 1- Kiến thức:
- Sự hình thành “thế giới hai cực” sau chiến tranh thế giới thứ hai và những hệ quả của nĩ như sự ra đời của tổ chức liên hợp quốc, tình trạng “chiến tranh lạnh” đối đầu giữa hai phe.
- Tình hình thế giới sau “chiến tranh lạnh”: những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay của thế giới.
2- Kĩ năng:
Sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích.
3- Tư tưởng:
Thấy được một cách khai quát tồn cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì mục tiêu hịa bình, độc lập và hợp tác phát triển.
II- THIẾT BỊ – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bản đồ thế giới.
- HS: Nội dung phần tìm hiểu.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:1/ Ổn định: (1phút). 1/ Ổn định: (1phút).
2/ Kiển tra bài cũ: (7phút).
Nêu những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu sau năm 1945?
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta sẽ sang chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY và với bài mới này là xem các mối quan hệ giữa các quốc gia, nhất làcác cường quốc trên phạm vi tồn cầu.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ