Các xu thế phát triển của thế giớ

Một phần của tài liệu G/A LỊCH SỬ 9 (Trang 56)

triển của thế giới ngày nay: (5phút) - Từ sau 1945 đến 1991 thế giới chi phối của trật tự hai cực. Từ 1991 đến nay trật tự thế giới mới đang hình thành thế giới đa cực.

- Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại”, là Hịa bình, hợp tác và phát triển.

+ Nhiều năng lượng mới, nhiều vật liệu mới.

+ “cách mạng xanh” giải quyết vấn đề lương thực. Giao thơng vận tải và giao thơng liên lạc cĩ nhiều tiến bộ.

Em hãy cho biết ý nghĩa của cách mạng KHKT lần thứ hai của lồi người?

Quan hệ quốc tế sau năm 1945 đến nay như thế nào?

GV: bổ sung

Xu thế của thế giới hiện nay là gì?

- Ngay nay các cường quốc đang ra sức vươn lên điều chỉnh các mối quan hệ theo hướng hịa hỗn, thỏa hiệp giữa các nước lớn .

- Dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, hầu hết các quốc gia đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm, tích cực mở rộng các quan hệ quốc tế để hợp tác phát triển. Tuy vậy thế giới sau “chiến tranh lạnh” nguy cơ chiến tranh bị đẩy lùi nhưng một số nơi trên thế giới vẫn xảy ra xung đột sắc tộc, dân tộc. Nhìn chung xu thế của thế giới ngày nay là: hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.

- Đánh dấu mốc tiến bộ của nhân loại, đem lại những thay đổi to lớn đối với lồi người.

- Lồi người bước sang nền văn minh lần thứ ba “nền văn minh trí tuệ”

- Từ sau 1945 đến 1991 thế giới chi phối của trật tự hai cực. Từ 1991 đến nay trật tự thế giới mới đang hình thành thế giới đa cực.

- Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại”, là Hịa bình, hợp tác và phát triển. - Hầu hết các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm để phát triển.

4/ Củng cố:

- Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? (6phút)

5/ Dặn dị: (1phút)

Tiết sau chúng ta sẽ sang học phần Lịch sử Việt Nam – Các em về tìm hiểu trước bài 14.

CHƯƠNGI: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930

BAØI 14

I- MỤC TIÊU:1- Kiến thức: 1- Kiến thức:

- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Những thủ đoạn của thực dân pháp về chính trị , văn hĩa, giáo dục phục vụ cho chương trình khai thác lần này.

- Sự phân hĩa và thái độ, khả năng cách mạng của các giai cấp.

2- Tư tưởng:

- Giáo dục lịng căm thù đối với bọn thực dân Pháp áp bức bĩc lột dân tộc ta.

- HS cĩ sự đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của người lao động sống dưới chế độ thực dân phong kiến.

3- Kĩ năng:

Quan sát lược đồ, trình bày một vấn đề lịch sử bằng lược đồ và sau đĩ rút ra nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử.

Một phần của tài liệu G/A LỊCH SỬ 9 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w