Trí nhớ hành động

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo trường mầm non ngô quyền thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 34)

8. Cấu trúc của đề tài

2.4.2. Trí nhớ hành động

2.4.2.1. Các tiêu trí đánh giá

Để đánh giá trí nhớ hành động của trẻ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề tôi dựa vào các tiêu trí sau:

+ Tốc độ nhanh, chậm thực hiện các thao tác động tác của trẻ khi thực hiện các hoạt động.

+ Mức độ bền vững khi sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo khi thực hiện các hoạt động của trẻ.

2.4.2.2. Cách đánh giá và thang điểm đánh giá

 Cách đánh giá: - Mức độ phát triển cao:

28

+ Tốc độ nhanh, chậm thực hiện các thao tác, động tác của trẻ khi thực hiện các hoạt động đạt mức độ phát triển cao.

+ Mức độ bền vững khi sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo khi trẻ thực hiện các hoạt động của tốt.

- Mức độ phát triển lúc cao, lúc thấp:

+ Tốc độ nhanh, chậm thực hiện các thao tác, động tác của trẻ khi thực hiện các hoạt động: nhanh, chậm đạt mức độ chưa cao.

+ Mức độ bền vững khi sử sụng các kỹ năng, kỹ xảo khi trẻ thực hiện các hoạt động chưa tốt.

- Mức độ phát triển thấp:

+ Tốc độ nhanh, chậm thực hiện các thao tác, động tác của trẻ khi thực hiện các hoạt động: nhanh, chậm đạt mức độ thấp.

+ Mức độ bền vững khi sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo của trẻ khi thực hiện các hoạt động không tốt.

 Thang điểm đánh giá:

- Tốc độ nhanh, chậm thực hiện các thao tác, động tác của trẻ khi thực hiện các hoạt động.

+ Mức phát triển độ cao: 3 điểm

+ Mức độ phát triển lúc cao, lúc thấp: 2 điểm + Mức độ phát triển thấp: 1 điểm

- Mức độ bền vững khi sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo của trẻ khi thực hiện các hoạt động.

+ Phát triển tốt: 3 điểm + Phát triển chưa tốt: 2 điểm + Phát triển không tốt: 1 điểm

2.4.2.3. Xếp loại

29

- Mức độ phát triển lúc cao, lúc thấp: 3 – 4 điểm. - Mức độ phát triển không cao: 1 – 2 điểm.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo trường mầm non ngô quyền thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)