Giải phỏp về kỹ thuật, cụng nghệ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 57)

4.6.3.1. Tỏi chế và tỏi sử dụng

Hiện nay lượng rỏc được tỏi chế và tỏi sử dụng cú những phỏt triển đỏng kể. Phỏt huy những thành quả đú cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch hỗ trợ hợp lý cỏc cơ sở thu gom tỏi chế rỏc thải như hỗ trợ về thuế… Cỏc đơn vị quản lý rỏc thải tuyờn truyền nõng cao nhận thức của sinh viờn về tỏc hại của tỳi nilon, giảm thiểu số lượng tỳi nilon trong sinh hoạt gia đỡnh, phõn loại tỳi nilon tại nhà và tỏi chế cỏc phế liệu cú thể sử dụng lại được.

4.6.3.2. Xử lý rỏc thải sinh hoạt bằng phương phỏp vi sinh

Hiện nay cỏc cơ sở sản xuất phõn bún vi sinh từ rỏc thải sinh hoạt cũn ớt do nguồn vốn đầu tư cũn thấp, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư xõy dựng nhà mỏy là một việc cần được triển khai. Thực hiện xử lý rỏc thải theo phương phỏp vi sinh tận dụng được một phần lớn rỏc thải cú thể tỏi chế đặc biệt là cỏc loại rỏc hữu cơ. Nhưng để phự hợp cần ỏp dụng những quy trỡnh sản xuất đơn giản, phự hợp với khả năng kinh phớ đầu tư.

Cụng nghệ xử lý rỏc thải bằng phương phỏp sinh học là một quy trỡnh sản xuất khộp kớn. Rỏc thải sinh hoạt sau khi thu gom, được vận chuyển về nhà mỏy sau đú phõn loại rỏc thải hữu cơ và vụ cơ. Phần rỏc vụ cơ cú thể thu lại cỏc loại rỏc cú thể tỏi chế và đem bỏn phế liệu. Phần rỏc khụng thể tỏi chế thỡ đem đi chụn lấp hoặc xử lý bằng phương phỏp đốt. Phần rỏc hữu cơ nghiền nhỏ và trộn đều sau đú trộn với cỏc loại rỏc chứa nhiều vi sinh vật khỏc đồng thời phun bổ sung chế phẩm sinh học Biomix - 1, nhằm làm tăng khả năng phõn hủy của rỏc thải, sau đú đem ủ cú thổi khớ. Sau 10 - 12 ngày sẽ diễn ra quỏ trỡnh lờn men kỵ khớ và hiếu khớ, tạo ra cỏc loại khớ cú thể thu hồi như mờtan phục vụ cho cỏc hoạt động của nhà mỏy như sinh hoạt của cụng nhõn, phỏt điện… Trong thời gian ủ từ 28 - 30 ngày, sau đú đem rỏc phơi khụ sau đú phun thờm vi sinh vật cú ớch cho cõy trồng, sau đú đúng gúi tạo ra thành phẩm là phõn vi sinh.

Hỡnh 4.20: Sơđồ x lý rỏc thi theo phương phỏp vi sinh

4.6.3.3. Xử lý rỏc thải sinh hoạt bằng phương phỏp đốt

- Phương phỏp đốt tự do ngoài trời khi cỏc loại rỏc đó khụ và cú thể chỏy được, kinh phớ xử lý thấp. Vỡ vậy đó đưa một lượng lớn khớ thải độc hại ra bầu khụng khớ khụng thể kiểm soỏt. Mặt đạt được của phương phỏp này là giảm được một khối lượng lớn rỏc thải ở bói rỏc, tạo khụng gian trống cho cỏc lần đổ tiếp theo, tận dụng hố rỏc được lõu dài. Do nguồn kinh phớ cũn hạn chế và lượng rỏc thải nguy hại cũn ớt nờn ỏp dụng phương phỏp đốt rỏc thải trong lũ đốt an toàn chưa thể đầu tư xõy dựng.

- Xử lý theo phương phỏp đốt khú cú thể kiểm soỏt được lượng khớ độc vỡ vậy cần hạn chế sử dụng phương phỏp này. Sử dụng xe lu lỳn chặt cỏc lượng rỏc đó đổ xuống hố rỏc, để tạo khụng gian cho cỏc lần tiếp theo, hạn chế lượng khớ độc thoỏt ra ngoài khụng khớ.

4.6.3.4. Xử lý rỏc thải sinh hoạt bằng phương phỏp chụn lấp

Với điều kiện hiện nay, xử lý rỏc thải sinh hoạt bằng phương phỏp chụn lấp là biện phỏp phự hợp nhất. Nhưng để đỏp ứng cỏc biện phỏp an toàn với mụi trường thỡ vẫn cũn nhiều hạn chế như hiện tượng nước rỉ rỏc thấm xuống

Rỏc thải sinh hoạt Phõn loại rỏc Rỏc hữu cơ Nghiờn cứu, trộn đều, bổ sung chế phẩm Biomix - 1 Ủ rỏc trong 28- 30 ngày Phơi khụ, phun thờm chế phẩm Thành phẩm bỏn ra thị trường Rỏc vụ cơ Cú thể tỏi chế đem bỏn phế liệu Khụng thể tỏi chế, đem đi chụn lấp

đất, hệ thống gom khớ rỏc vẫn chưa được lắp đặt. Với những điều kiện cũn hạn chế như vậy rất khú để xõy dựng một bói chụn lấp rỏc hợp vệ sinh theo tiờu chuẩn quốc gia. Cú thể xõy dựng bói rỏc thải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn chủ yếu như sau:

+ Nõng cấp san ủi, tạo bói rỏc mới, sau đú lút cỏc tấm vải đạt kỹ thuật xuống đỏy, tạo hệ thống thu gom nước rỉ rỏc.

+ Rỏc thải sau khi chuyển đến chụn lấp được san đều và đầm nộn kỹ ( theo cỏc lớp) cú dộ cao 2 - 2,2m. Chiều dày lớp đất phủ phải đạt 0,2m và được nộn chặt. Tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10% - 15% tổng thể tớch rỏc thải và đất phủ. Tiếp tục cỏc lần phủ đất tiếp theo sau khi đó dầm nộn đạt đến độ cao hợp lý đến khi đến lớp đất phủ cuối cựng là 0,6m.

+ Cỏc ụ chụn lấp phải được phun thuốc diệt cụn trựng. Số lần phun căn cứ vào mức độ phỏt triển của cỏc loại cụn trựng mà phun cho thớch hợp.

+ Xõy dựng hệ thống xử lý nước rỉ rỏc và xõy dựng hệ thống thu gom khớ rỏc. Xõy dựng kế hoạch quan trắc chất lượng nước thải từ bói chụn lấp ra mụi trường, về chất lượng nước ngầm cũng như về phỏt thải khớ thải, theo dừi biến động mụi trường.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ việc thực hiện đề tài em rỳt ra một số kết luận sau đõy:

- Tại trường Đại học nụng lõm Thỏi Nguyờn Khối lượng rỏc thải/ngày

1838 kg/ngày. Rỏc thải chủ yếu là do sinh hoạt tại cỏc phũng trọ kớ tỳc xỏ

trong trường. Ngoài hai nguồn phỏt sinh trờn cũn cú một lượng rỏc thải nhỏ sinh ra từ cỏc giảng đường, hệ thống giao thụng đi lại trong trường, sự rơi rụng của lỏ cành cõy. Cỏc cơ quan phũng ban của nhà trường.

+ Thành phần rỏc thải chủ yếu là chất hữu cơ chiếm 70% lượng rỏc đõy là nguyờn nhõn chủ yếu gõy lờn mựi hụi thối, sinh ra ruồi muỗi hay cỏc bệnh lan truyền khỏc mà đụi khi chỳng ta khụng tỡm ra được nguồn gốc mắc bệnh. Ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường sống của sinh viờn nhất là những người ở gần khu vực bói tập kết. Chất thải sinh hoạt cú thành phần hữu cơ cao cho phộp xử lý thành phõn compost. Một phần nhỏ cỏc loại vỏ nhựa và nilon chiếm 7% cú thể tỏi chế.

+ Hiện trạng quản lý rỏc thải sinh hoạt tương đối hoàn thiờn và ổn định. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều hạn chế, khú khăn và tồn tại nhất định như: khụng cú tổ chức quản lý về hành chớnh và kỹ thuật ngay tại trường, tất cả đều chịu quản lý của của xó Quyết Thắng nờn thiếu nhõn lực trong việc giỏm sỏt, kiểm tra nhắc nhở, thiếu nhõn lực phụ trỏch về cụng tỏc thu gom và vận chuyển tại trường. Tất cả việc thu gom rỏc thải trong trường đều do đội vệ sinh mụi trường thuộc Phũng hành chớnh tổ chức đảm nhiệm và tự quản lý. Đội quản lý đụ thị thành phố Thỏi Nguyờn kết hợp với đội vệ sinh mụi trường hiện tại của trường đó thực hiện khỏ tốt chức năng nhiệm vụ của mỡnh đú là thu gom, vận chuyển và xử lý rỏc thải trờn địa bàn trường Đại học nụng lõm Thỏi Nguyờn. Rỏc thải được thu gom thường xuyờn 1lần/ngày. Phương tiện vận chuyển rỏc thải của cụng ty đụ thị gồm cú xe cuốn rỏc 12 khối và xe đẩy tay để thu gom rỏc từ cỏc địa điểm trong trường với tần suất 30 xe/thỏng.

Với lực lượng đội ngũ cụng nhõn trong trường và cụng ty mụi trường đó quản lý cụng tỏc thu gom, vận chuyển rỏc thải sinh hoạt cú nhiều tiến triển tuy nhiờn lượng rỏc thu gom hang ngày vẫn chưa triệt để, hiện tại mới thu

gom được 90% lượng rỏc thải ra. Cũn thiếu trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc thu gom, đặc biệt chưa cú hệ thống thu gom cú thể phõn loại rỏc thải tại nguồn. toàn bộ khối lượng rỏc thải phỏt sinh từ cỏc khu vực nghiờn cứu đó được thu gom, vận chuyển, xử lý tương đối đồng bộ và cú hiệu quả, cỏc tuyến thu gom, vận chuyển rỏc thải tương đối ổn định và vận chuyển đến đỳng nơi quy định, tuy nhiờn vẫn cũn một khối lượng nhỏ rỏc thải chưa được thu gom như cỏc dóy trọ đơn lẻ nằm xa tuyến thu gom.

Phương tiện lưu trữ rỏc thải, phương tiện vận chuyển đó được đầu tư trang bị khỏ tốt. Tuy nhiờn vẫn cũn thiếu cỏc thựng chứa rỏc cụng cộng trong toàn khuụn viờn nhà trường, cỏc khu đổ rỏc thải sinh hoạt tập trung vẫn chưa cú lắp đậy hợp vệ sinh.

- Nhận thức của cỏc sinh viờn về tỏc hại của rỏc thải sinh hoạt vẫn cũn hạn chế. 82,05% chưa biết cỏch và hiểu ý nghĩa của việc phõn loại rỏc thải tại nguồn. í thức bảo vệ mụi trường giữ gỡn vẻ đẹp cảnh quan nhà trường chưa cao, cụ thể: chỉ cú 29,48% thường xuyờn tham gia vệ sinh khu vực sống.

- Trong những năm gần đõy, khối lượng rỏc thải thu gom trờn địa bàn nhà trường ngày càng ra tăng, thể hiện rừ nhu cầu sinh hoạt của sinh viờn, tốc độ phỏt triển của đụ thị. Qua đõy cũng thể hiện được sự nỗ lực thu gom, vận chuyển ngày càng triệt để của nhà trường.

5.2. Kiến nghị

Để cụng tỏc quản lý rỏc thải sinh hoạt trờn địa bàn trường Đại học nụng lõm thuận lợi và hiệu quả hơn, em cú một số kiến nghị như sau:

- Về nguồn nhõn lực: khụng ngừng nõng cao năng lực đội ngũ chuyờn mụn quản lý, tuyển thờm nhõn viờn quản lý tại trường, nhõn viờn thu gom, vận chuyển và xử lý rỏc thải.

- Triển khai thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, hướng dẫn giỏo dục đến từng sinh viờn. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền về chương trỡnh phõn loại rỏc thải tại nguồn. Thường xuyờn tổ chức tập huấn về vấn đề rỏc thải vệ sinh mụi trường nhằm nõng cao kiến thức của sinh viờn về vấn đề rỏc thải sinh hoạt. Đẩy mạnh cỏc phong trào vệ sinh mụi trường tập thể tạo điều kiện cho mọi người hưởng ứng hỡnh thành thúi quen phõn loại rỏc. Tạo mụi trường, cảnh quan nhà trường ngày càng văn minh sạch đẹp.

- Trang thiết bị: cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc mua sắm cỏc trang thiết bị phương tiện phục vụ cho việc quản lý, thu gom, vận chuyển rỏc thải thuận lợi hơn. Tăng cường cỏc thựng rỏc lưu động để hạn chế tối đa việc vứt rỏc lung tung. Đặc biệt xõy dựng hệ thống thu gom, lưu trữ, thựng rỏc 2 ngăn nhằm phục vụ cho việc phõn loại rỏc thải tại nguồn.

- Tăng cường cụng tỏc thu gom tại cỏc tuyến, hạn chế tối đa sự phỏt triển của cỏc bói rỏc tự phỏt nhằm hạn chế ụ nhiễm do rỏc thải sinh hoạt gõy ra cũng như làm đẹp cảnh quan nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn An (2005), Luật Bảo vệ Mụi trường. 2. Bộ mụn Sức khỏe Mụi trường, (2006).

3. Cục Bảo vệ mụi trường, (2008), Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường Việt Nam năm 2007.

4. Cục Bảo vệ mụi trường 2008, Dự ỏn “ xõy dựng mụ hỡnh và triển khai thớ điểm việc phõn loại, thu gom và xử lý rỏc thải sinh hoạt cho cỏc khu đụ thị mới”.

5. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chớnh phủ về quản lý. 6. Đội VSMT trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

7. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Mụi trường và việc quản lý chất thải rắn; Sở khoa học Cụng nghệ và Mụi trường Lõm Đồng.

8. Lờ Văn Khoa (2000), RTSH Lờ Văn Khoa (2000). Khoa học mụi trường, Hà Nội: Nxb.Giỏo Dục. Thư Viện Điện Tử www.KILOBOOKS.com. 9. Lờ Văn Khoa (2010), Phõn loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tỏi chế và

tỏi sử dụng là giải phỏp cú ý nghĩa kinh tế, xó hội và mụi trường ở cỏc đụ thị, Hà Nội: Nxb. Nụng Nghiệp.

10. Nguyễn Văn Khoa (2001), Khoa học Mụi trường, Nxb Giỏo dục.

11. Lờ Văn Nói XBKHKT (1999), Bảo vệ mụi trường trong xõy dựng cơ bản.

12. Bỏo cỏo của Ngõn hàng Thế giới, (WB,2004).

13. Lờ Văn Nhương (2001), Bỏo cỏo tổng kết cụng nghệ xử lý một số phế thải nụng sản chủ yếu (lỏ mớa, vỏ cafe, rỏc thải nụng nghiệp) thành phõn bún hữu cơ vi sinh vật, (Đại học Bỏch Khoa Hà Nội).

14. Ủy ban nhõn õn tỉnh thỏi Nguyờn; Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Thỏi Nguyờn năm (2005).

II. Tài liệu nước ngoài

15. DANIDA, Project of Intergrated Environmental management in Thai Nguyen Province (2002), Intergrated Solid Waste Management in Song Cong town and Song Cong Industrial Zone, Thai Nguyen.

16. George Tchobanoglous, Hilary Theisen and Samuel Vigil (1993), tegrated solid waste management - Engineering principles and management

issues, McGraw-Hill, Singapore.

17. Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ (1992), Solid Waste Management Engineering.

18. The U.S. Environmental Protection Agency (2007), Municipal Solid Waste Generation, Recycling, and Disposal in the United States: Facts

and Figures for 2007, Washington, DC 20460.

19. URENCO (19/09/2009) http://www.urenco.com.vn.

III. Tài liệu internet

20.http://www.hiendaihoa.com/Giaiphapxulychatthairan/nhatbanbienracthaith anhtainguyen.html

21. Tổng cục Mụi trường (2010), Tỡnh hỡnh phỏt sinh CTR sinh hoạt đụ thị tại Việt Nam, Truy cập tại trang Web:

http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages/T%C3%8 CNHH%C3%8CNHPH%C3%81TSINHCH%E1%BA%A4TTH%E1%B A%A2IR%E1%BA%AENSINHHO%E1%BA%A0T%C4%90%C3%94 TH%E1%BB%8A%E1%BB%9EVI%E1%BB%86TNAM.aspx

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)