Hiện trạng rỏc thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 39)

4.2.2.1. Nguồn gốc, thành phần, khối lượng rỏc thải tại trường và hiện trạng phỏt thải.

Ngày nay cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội đời sống của sinh viờn ngày một nõng cao kộo theo lượng rỏc chủng loại cũng ngày càng đa dạng. lượng rỏc phỏt sinh từ nhiều nguồn khỏc nhau trong đú rỏc thải sinh hoạt chiếm đến 80%. Nguồn phỏt sinh chớnh của rỏc thải sinh hoạt đú là cỏc phũng trọ kớ tỳc xỏ trong trường.

- Tại cỏc phũng trọ kớ tỳc xỏ đó thải ra cỏc loại rỏc như: rau, củ, quả thối hỏng, cỏc loại xương động vật, giấy vụn chai, lo, thủy tinh vỡ…đặc biệt trong số chất thải sinh ra cũn cú một số chất thải nguy hại như (búng đốn, pin, đồ điện hỏng…) đõy là chất thải nguy hại nếu khụng được thu gom đỳng sẽ ảnh hưởng đến mụi trường và con người.

- Tại cỏc kớ tỳc xỏ cỏc khu dịch vụ phục vụ ăn uống, bỏn cỏc đồ ăn nhanh, đồ dựng sinh hoạt, ngay tại kớ tỳc cho cỏc sinh viờn cũng là nơi chứa đựng nguy cơ ụ nhiễm mụi trường. chớnh vỡ vậy thành phần rỏc ở đõy cũng chủ yếu là cỏc loại rau, củ, quả thối hỏng, xương, carton, thủy tinh, nolon, nhựa…

Ngoài hai nguồn phỏt sinh trờn cũn cú một lượng rỏc thải nhỏ sinh ra từ cỏc giảng đường, hệ thống giao thụng đi lại trong trường, sự rơi rụng của lỏ cành cõy. Cỏc cơ quan phũng ban của nhà trường.

Qua phõn tớch nghiờn cứu, cõn đo đong đếm thành phần rỏc thải sinh hoạt đươc thể hiện ở bảng 4.1, bảng 4.2 và hỡnh 4.1 dưới đõy:

Bng 4.1. Hin trng phỏt thi rỏc ti cỏc kớ tỳc xa ca trường ĐVT: kg/ngày STT Tờn kớ tỳc xỏ Số phũng Số sinh viờn Lượng rỏc bỡnh quõn kg/ngày/người Khối lượng rỏc (kg/ngày) 1 A 105 735 0,66 485 2 B 135 405 0.74 300 3 K 270 1620 0,65 1053 Tổng 510 2760 2,05 1838 Bng 4.2. kết quđiu tra v thành phn rỏc thi sinh hot ti kớ tỳc xỏ đại hc Nụng Lõm Thỏi Nguyờn. STT Thành phần của rỏc thải Tỉ lệ (%) 1 Rỏc hữu cơ 69,58 2 Sứ thủy tinh 1,12

3 Giấy, carton, rẻ lau 11,82

4 Cao su, nhựa, nilon 7,03

5 Chất khỏc ( đất, đỏ, gạch vụn) 10,45

Hỡnh 4.1. Biu đồ thành phn rỏc ti sinh hot ti trường Đại hc Nụng Lõm Thỏi Nguyờn

4.2.2.2. Đỏnh giỏ tiềm năng tỏi chế và tỏi sử dụng rỏc thải sinh hoạt

Rỏc là một tài nguyờn quý giỏ là một phần của cuộc sống. Ngày nay rỏc khụng chỉ đi ra từ cuộc sống mà cũn quay lại, đi vào cuộc sống, cựng con người xõy dựng một thế giới mới, thế giới khụng cú rỏc thải. Rỏc thải khụng phải là đồ bỏ đi nếu con người biết đặt nú đỳng vị trớ và được nhỡn nhận khỏch quan thỡ rỏc thải sẽ đem lại nguồn lợi vụ cựng lớn cho con người.

Tại trường Nụng Lõm theo kết quả nghiờn cứu cho thấy thành phần chủ yếu của rỏc thải sinh hoạt là chất hưu cơ chiếm 69,58% vỡ thế đõy sẽ là nguồn nguyờn liệu lớn làm đầu vào cho cỏc nhà mỏy sản xuất phõn vi sinh. Đõy là một giải phỏp hữu hiệu làm giảm chi phớ sản xuất vỡ khụng phải mất tiền mua nguyờn liệu hoặc là mua với giỏ rất rẻ, giảm chi phớ xử lý chất thải và do đú hạ giỏ thành sản phẩm. Bờn cạnh những lợi ớch kinh tế, tỏi chế rỏc thải hữu cơ cũn gúp phần làm giảm cỏc thiệt mụi trường do rỏc thải gõy ra, đồng thời nõng co uy tớn và giỳp gắn mỏc sinh thỏi cho cỏc sản phẩm thõn thiện mụi trường này. Xột trờn tổng thể, thực hiện tốt biện phỏp tỏi chế đem lại mụi trường trong sạch hơn, cải thiện sức khỏe cộng đồng và là một trong những giải phỏp quan trọng đảm bảo sự phỏt triển bền vững của xó hội.

Ngoài chất thải hữu cơ cũn cú nhiều thành phần khỏc cú thể tỏi chế và tỏi sử dụng được như: Giấy, bỡa carton (11,82%); nhựa, nilon, caosu (7,03%). Hỡnh

thức tỏi chế thành phần này cũng rất đa dạng cú thể đơn thuần là người đi nhặt rỏc thu gom cỏc loại rỏc cũn sử dụng được về bỏn hoặc về sử dụng lại. Cỏc loại giấy bao bỡ được thu mua tỏi chế cho cỏc nhà mỏy giấy, chai nhựa cao su đem đi tỏi chế làm nguyờn liệu cho quỏ trinh sản suất khỏc.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)