Tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG TRUNG và dài hạn tại sở GIAO DỊCH i NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 43)

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc về tín dụng kể trên, Sở giao dịch I -Ngân hàng Công thơng Việt Nam còn có một số tồn tại nh sau:

- Một số khách hàng cha trả nợ đúng hạn nợ trung và dài hạn cho ngân hàng mặc dù đã đợc sự đôn đốc của cán bộ tín dụng.

- Cha có sự phát triển hài hoà, cân đối về d nợ tín dụng trung và dài hạn giữa các thành phần kinh tế. D nợ cho vay đối với các DNNQD còn chiếm một tỷ trọng nhỏ so với DNNN cha phù hợp với chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc là khuyến khích và phát triển các doanh nghiệp Nhà nớc trong quá trình cổ phần hoá.

- Tình trạng xin gia hạn nợ của khách hàng xảy ra nhiều. Xuất phát từ chính sách khách hàng mà ngân hàng đa ra là ngân hàng có thể gia hạn nợ nếu khách hàng gặp những khó khăn khách quan. Tuy nhiên nhiều khách hàng đã lạm dụng điều đó, họ nêu ra các lý do giả tạo, lập hồ sơ giấy tờ giả cốt để trì hoãn việc trả nợ cho ngân hàng và nhiều trờng hợp ngân hàng không phát hiện ra nên vẫn chấp nhận gia hạn cho khách hàng. Sau khi đợc chấp nhận khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và nhiều khi hết thời gian gia hạn nợ mà khách hàng vẫn không trả đợc nợ cho ngân hàng.

+ Việc xác định chính xác giá trị của các loại tài sản thế chấp, cầm cố là rất khó vì giá cả thị trờng thờng xuyên biến động, việc thẩm định chất l- ợng tài sản cũng cha chính xác, nhiều khi cũng không xác định đợc giá trị thực của tài sản thế chấp.

+ Vấn đề đấu giá tài sản khi cần xử lý tài sản thế chấp để thu nợ cha quy định về cơ quan chức năng và hớng dẫn quy trình thực hiện. Vì vậy các ngân hàng thực hiện việc phát mại tài sản để thế chấp còn gặp nhiều khó khăn.

Nguyên nhân thuộc về ngân hàng:

Thứ nhất: Về vấn đề thế chấp tài sản: hầu hết các DNNN cha phải thế

chấp tài sản do đó sự ràng buộc trách nhiệm của ngời vay cha cao. Việc cầm cố những chứng từ có giá, các NHTM Nhà nớc mới chỉ chấp nhận chứng từ có giá của 4 NHTM Nhà nớc và trái phiều kho bạc Nhà nớc. Do đó gây trở ngại cho nhiều khách hàng khi muốn vay vốn tại các NHTM nói chung và Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thơng Việt Nam nói riêng.

Thứ hai: Trình độ, năng lực của một số cán bộ tín dụng tại Sở giao dịch I

tuy đã đợc nâng lên song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.Trong khi một cán bộ tín dụng phải đảm nhận tất cả các khâu của quá trình cho vay. Đối với những dự án lớn một cán bộ tín dụng phải làm tất cả các việc từ tiếp xúc với khách hàng, thu thập các thông tin về khách hàng, phân tích, thẩm định dự án đến giám sát và quản lý tiền vay.

Với khối lợng công việc lớn nh vậy thì việc sai sót trong quá trình cho vay của cán bộ tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Hơn nữa cũng không phát huy đợc những mặt mạnh của mỗi cán bộ tín dụng. Từ đó dẫn đến việc quyết định cho vay sai đối tợng.

Thứ ba: Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cha đợc thực hiện thờng

xuyên và nghiêm túc. Việc kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay cha đầy đủ hoặc còn mang tính hình thức, cha phát hiện kịp thời và có biện pháp chỉnh

sửa những tồn tại trong quá trình cho vay và việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

Thứ t : Bên cạnh đó Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam vẫn

cha có sự đa dạng hoá trong hình thức cho vay trung và dài hạn. Hiện nay, Sở chỉ mới tập trung chủ yếu vào việc cho vay theo dự án, cho vay xây dựng đầu t cơ bản , việc định kỳ hạn nợ của một số khoản vay cha phù hợp làm cho thời gian thu hồi vốn chậm dẫn tới vòng quay vốn tín dụng chậm làm ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.

Thực tế tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam vẫn còn một số tồn tại nh vậy là do các nguyên nhân:

Nguyên nhân từ phía khách hàng:

Bên cạnh những nguyên nhân từ phía bản thân ngân hàng thì nguyên nhân quan trọng khác gây ra những khó khăn, hạn chế cho ngân hàng đó chính là nguyên nhân thuộc về khách hàng và đợc thể hiện trên các mặt sau:

- Về trình độ và năng lực, quản lý của doanh nghiệp còn thấp, cha thực sự thích nghi và hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn về nguồn vốn nhất là nguồn vốn trung và dài hạn để quay vòng và đổi mới công nghệ. Thị trờng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cha đa dạng, cha có tính ổn định. Khả năng mở rộng thị phần và cạnh tranh còn bị hạn chế.

- Một số doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ, tài chính khó khăn nên đã không trả đợc nợ cho ngân hàng, ảnh hởng tới vòng quay vốn tín dụng . Mặt khác các doanh nghiệp trong nớc đang vấp phải sự cạnh tranh không cân sức với hàng nhập lậu, hàng trốn thuế. Một số doanh nghiệp t nhân, hộ sản xuất vay vốn đầu t vào dây truyền sản xuất mới nhng thực ra đã lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh, giá thành lại cao không đảm bảo đợc các chi phí bỏ ra nh tính toán trong dự án, từ đó dẫn tới bị thua lỗ và không trả đợc nợ.

- Công tác hoạch toán, kế toán trong một số doanh nghiệp còn thiếu nghiêm túc, các số liệu trong các báo cáo tài chính cha chính xác và không đáng tin cậy’’lỗ thật lãi giả’’ đã gây khó khăn trong công tác thẩm định của cán bộ tín dụng ngân hàng.

- Một số doanh nghiệp đợc Sở cho vay vốn nhng lại không đảm bảo nh hợp đồng đã cam kết nh: Vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh tỷ lệ thấp, sử dụng vốn vay không đúng mục đích.

Một số nguyên nhân khác:

- Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng cha đợc hoàn thiện và đồng bộ. Luật pháp Việt Nam cha tạo điều kiện để các bên cho vay nhận thế chấp đối với nhiều loại tài sản. Ví dụ nh quy định chỉ có các loại tài sản có đăng ký quyền sở hữu mới đợc đem ra thế chấp, trong khi đại đa số các máy móc thiết bị hiện nay tại các doanh nghiệp đều không có đăng ký quyền sở hữu. Do cha có luật sở hữu nên hầu hết các chủ sở hữu tài sản đều không có chứng nhận của cơ quan Nhà nớc về vấn đề này. Sự thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ trong các quy định của pháp luật khiến cho một số kẻ xấu lợi dụng khe hở này để thực hiện hành vi lừa đảo vốn vay ngân hàng.

- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng ngân hàng: Hiện nay nớc ta đang có nhiều ngân hàng cùng hoạt động nh NHTM Nhà nớc, NHTM cổ phần, liên doanh. Trên quận Hoàn Kiếm đã có nhiều TCTD cùng tham gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nh QTDTW, Sở giao dịch các ngân hàng Ngoại th- ơng, đầu t, nông nghiệp đã làm cho hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I…

- Ngân hàng Công thơng Việt Nam trở nên khó khăn hơn.

Tóm lại, toàn bộ Chơng hai đã cho ta một cái nhìn khái quát về chất lợng

tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc thì Sở giao dịch I phải không ngừng phấn đấu để khắc phục những hạn chế, tồn tại tạo điều kiện cho Sở thực hiện kinh doanh vốn trung và dài hạn nói riêng và vốn tín dụng nói chung đạt kết quả an toàn và hiệu quả.

Chơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch I-Ngân

hàng Công thơng Việt nam

Nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung và dài hạn nói riêng là một vấn đề rất khó khăn, phức tạp nhng lại là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng. Vì vậy, đòi hỏi ngân hàng phải thực sự nỗ lực phấn đấu có những biện pháp đúng đắn, khoa học để giải quyết vấn đề này. Đồng thời Nhà nớc, NHNN cùng với các bộ, các ngành hữu quan có biện pháp nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các Ngân hàng Thơng mại.

Qua thực tế phân tích tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam trong thời gian qua cho ta thấy ngân hàng đã có những cố gắng, thực hiện các biện pháp đề nâng cao chất l- ợng tín dụng trung và dài hạn. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động không tránh khỏi những tồn tại chủ quan của ngân hàng, những điều kiện khách quan đem lại. Vì vậy, trong thời gian tới để đạt đợc mục tiêu trong chiến lợc phát triển của mình là nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng trung và dài hạn, cần phải có những định hớng, giải pháp cụ thể để tạo ra môi trờng hoạt động thuận lợi đem lại hiệu quả thiết thực.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG TRUNG và dài hạn tại sở GIAO DỊCH i NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 43)