Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch I-

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG TRUNG và dài hạn tại sở GIAO DỊCH i NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 39)

Ngân hàng Công thơng Việt Nam

2.2.2.1. Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Bảng 2.3: D nợ cho vay trung và dài hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2005 2006 2007

Số tiền ± Số

tiền ±% Số tiền ± Số

tiền ±%

D nợ cho vay trung

và dài hạn 1801 1881 80 4,44 2093 212 11,3

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I-NHCTVN)

Nhìn vào bảng 2.3 chúng ta nhận thấy:

Về d nợ cho vay trung và dài hạn: Những năm gần đây d nợ cho vay

trung và dài hạn đạt kết quả rất khả quan. Năm 2006 đạt 1881 tỷ đồng cao hơn so với nă 2005 là 80 tỷ đồng đạt 4,44%. Đến năm 2007 thì tỷ lệ này tăng lên 2093 tỷ đồng cao hơn so với năm 2006 là 212 tỷ đồng và đạt 11,3%. Điều này cho thấy chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung và dài hạn của Sở giao dịch I nói riêng ngày càng đợc cải thiện.

Kết quả này có đợc một phần là do việc đổi mới công tác cho vay giám sát nợ vay tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về vốn và dịch vụ cho khách hàng.

Đặc biệt là những khách hàng truyền thống là những Tổng công ty, những doanh nghiệp có uy tín.

Tóm lại, những thành tích kể trên có đợc là do Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam luôn quan tâm nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn hạn chế phát sinh nợ quá hạn và nợ khó đòi. Với định hớng kinh doanh đúng đắn và phơng châm “tăng trởng tín dụng phải dựa trên cơ sở tăng trởng hoạt động kinh doanh của khách hàng”. Nên hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I luôn ổn định, phát triển và an toàn.

2.2.2.2 Tín dụng trung và dài hạn phân theo thành phần kinh tế.

Bảng 2.4: Tín dụng trung và dài hạn phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng Tổng d nợ 1801 100% 1881 100% 2093 100% DNNN 1334 74 1410 75 1580 75.5 DNNDQ 467 26 471 25 513 24.5

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I-NHCTVN)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, hầu hết các khoản cho vay trung và dài hạn của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt nam đều tập trung và các DNNN còn đối với các DNNQD tỷ trọng cũng đang tăng dần lên nhng cha lớn. Năm 2007 là năm cho vay DNNQD nhiều nhất thì tỷ trọng cũng mới chỉ đạt 24.5%. Trong khi bản thân các khoản cho vay trung và dài hạn có mức độ rủi ro cao hơn so với ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn ở khu vực ngoài quốc doanh thì mức độ rủi ro còn cao hơn nữa. Thật vậy, từ năm 1986 khi nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các DNNQD đợc khuyến khích thành lập và phát triển với số lợng lớn. Nhng theo báo cáo của một cuộc điều tra cho thấy, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh gần đây đã có nhiều khởi sắc,

đã thu hút đợc một lợng lớn vốn đầu t của các NHTM. Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động, bên cạnh những mặt tích cực, những u điểm đạt đợc khu vực này lại bốc lộ những mặt tiêu cực đem lại rủi ro cho ngân hàng. Mặt khác, khó khăn tồn tại đối với những doanh nghiệp này là tài sản thế chấp, cầm cố. Các DNNQD gặp khó khăn trong việc đảm bảo nợ vay do tài sản của họ không đủ lớn để mang thế chấp ngân hàng, việc tìm kiếm ngời bảo lãnh lại càng khó có thể thực hiện đợc.

Với tất cả những nguyên nhân trên làm cho các NHTM trong đó có Sở giao dịch I mắc một tâm lý chung là “ngại” khi cho vay đối với các DNNQD và bây giờ khi cho vay các DNNQD, ngân hàng luôn phải xem xét các điều kiện cho vay chặt chẽ hơn, đặc biệt là các quy định về tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Tuy nhiên cho vay trung và dài hạn đem lại một khoản thu nhập rất lớn cho ngân hàng và cho vay trung và dài hạn có tăng trởng hay không phụ thuộc rất nhiều và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hi vọng trong một vài năm tới, khi nền kinh tế đi vào ổn định các DNNQD đợc chấn chỉnh lại thì nó sẽ là một thị trờng đầy tiềm năng. Đó sẽ là dấu hiệu tốt của Sở giao dịch I trong việc thay đổi cơ cấu đầu t theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

2.2.2.3. Nợ quá hạn đối với tín dụng trung và dài hạn.

ở Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng nh các NHTM khác vấn đề NQH đang đợc quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung và dài hạn nói riêng.

NQH trung và dài hạn qua các năm gần đây giảm đi rõ rệt. Năm 2005 Nợ quá hạn là 7,2 tỉ đồng, năm 2006 nợ quá hạn là 1,5 tỉ đồng, và đến năm 2007 thì nợ quá hạn của SGD 1 là 1,3 tỉ đồng. Trong tổng NQH trung và dài hạn thì NQH đối với các DNQD chiếm một tỷ lệ khá cao so với các DNNQD, một phần do chính sách cho vay đối với DNQD và các điều kiện cho vay ở các doanh nghiệp này thông thoáng hơn trong khi các DNNQD thì lại bị quy định

rất chặt chẽ, thẩm định điều kiện vay rất kỹ càng nên NQH giảm hơn so với DNQD và để có đợc kết quả này là do:

+ Sở đã thực hiện nghiêm túc việc cho vay đối với tín dụng trung và dài hạn theo đúng quy định và luật của TCTD, NHNN và định hớng của NHCTVN.

+ Chú ý việc rà soát, phân tích đánh giá và lựa chọn các phơng án, dự án sản xuất kinh doanh có tính khả thi của doanh nghiệp đợc cho vay.

+ Thực hiện nghiêm túc và kiên quyết xử lý nợ tồn đọng và nợ có tài sản đảm bảo, giám sát khả năng trả nợ của các doanh nghiệp.

Chính vì vậy mà NQH trong năm 2007 đối với tín dụng trung và dài hạn đã giảm mạnh chất lợng tín dụng chung của toàn Sở ngày càng ổn định hơn. Đây là một thành tích đáng ghi nhận mà Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã đạt đợc.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG TRUNG và dài hạn tại sở GIAO DỊCH i NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w