Lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quận ô môn (Trang 25)

Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Từ bảng 3.1 thấy đƣợc, mặc dù chi phí năm 2011 cao nhƣng do doanh thu tăng nhiều hơn dẫn đến lợi nhuận Ngân hàng cao. Sau 2 năm lợi nhuận của Ngân hàng giảm đáng kể. Năm 2012 giảm 14,98% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục giảm 12,73% so với năm 2012. Nguyên nhân năm 2011 tăng cao nhất là do mức lãi suất thị trƣờng cao, nhu cầu tiếp cận tín dụng của nền kinh kế tăng làm cho thu nhập từ hoạt động cho vay tăng cao nên lợi nhuận của Ngân hàng cao. Nhƣ đã phân tích ở trên, hoạt động tín dụng của Ngân hàng tăng trƣởng, hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cƣ̣c, cùng với công tác quản tri ̣ điều hành đƣợc đổi mới, linh hoa ̣t và phù hợp

1

http://vneconomy.vn/20130920084710604P0C6/ngan-hang-nha-nuoc-lai-suat-khong-con-la-can- tro.htm

16

với diễn biến thi ̣ trƣờng, góp phần đƣa hoạt động kinh doanh của Agribank ổn đi ̣nh và có hiê ̣u quả . Để khẳng định vị thế là Ngân hàng hàng đầu Việt Nam, Agribank không ngừng đầu tƣ, mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ góp phần nâng cao giá trị thƣơng hiệu nói chung và tăng lợi nhuận trong tƣơng lai. Nhìn chung, kết quả hoạt động của NHNN & PTNT quận Ô Môn qua 3 năm 2011 – 2013 đạt kết quả khả quan mặc dù lợi nhuận có xu hƣớng giảm. Tuy chi phí của Ngân hàng tăng cao nhƣng tốc độ tăng vẫn chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận của Ngân hàng vẫn tƣơng đối ổn định. Để đƣợc kết quả này đều do sự chỉ đạo đúng đắn và đƣa ra những chính sách kịp thời của ban lãnh đạo Ngân hàng, đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, nhiệt tình, làm việc nghiêm túc đã tạo đƣợc sự hài lòng và niềm tin cho khách hàng, nhƣng quan trọng hơn hết là sự hợp tác của khách hàng đã giúp Ngân hàng đạt đƣợc kết quả kinh doanh tốt.

17

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT

NAM CHI NHÁNH QUẬN Ô MÔN CẦN THƠ 4.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG

Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì nguồn vốn đóng vai trò quan trọng. Nếu thiếu nguồn vốn thì Ngân hàng không thể giải ngân nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Qua bảng 4.1 ta thấy, cơ cấu nguồn vốn tại Agribank – Chi nhánh Ô Môn gồm có vốn huy động và vốn điều chuyển.

Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của NHNN & PTNT chi nhánh quận Ô Môn qua 3 năm (2011 - 2013)

Đvt: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNN & PTNN chi nhánh quận Ô Môn, 2011 - 2013)

- Đối với vốn huy động:

Nhìn chung, nguồn vốn huy động đều tăng qua 3 năm (2011 - 2013). Cụ thể năm 2012 tăng 129.870 triệu đồng, năm 2013 tăng 96.895 triệu đồng. Nguyên nhân tăng trƣởng nguồn vốn là do Ngân hàng đã đẩy mạnh công tác huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ tuyên truyền, marketing,… nhƣng đáng kể nhất là do mức lãi suất huy động vốn của Ngân hàng luôn linh động với sự thay đổi của thị trƣờng nhƣ lãi suất thỏa thuận, lãi suất thả nổi.v.v. Song song đó, Agribank luôn không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, hình thức huy động, nhiều chính sách khuyến mãi, tri ân khách hàng, nắm bắt đƣợc tâm lý khách hàng, uy tín của Ngân hàng nên tận dụng đƣợc triệt để nguồn vốn còn nhàn rỗi trong dân cƣ, làm cho nguồn vốn huy động tăng đáng kể. Bên cạnh đó, do hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ sản xuất và doanh nghiệp đạt hiệu quả, nên nhu cầu gửi tiền để tăng thu nhập cho cá nhân, hộ sản

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 380.120 509.990 606.885 129.870 34,17 96.895 19,00 Vốn điều chuyển 130.000 9.100 6.398 (120.900) (93) (2.702) (29,69) Tổng cộng 510.120 519.090 613.283 8.970 1,76 94.193 18,15

18

xuất, cũng nhƣ đáp ứng cho nhu cầu thu chi của doanh nghiệp cũng góp phần làm tăng nguồn vốn huy động cho Ngân hàng.

- Đối với vốn điều chuyển:

Năm 2011 nguồn vốn huy động từ nền kinh tế không đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế, nên Ngân hàng điều chuyển nguồn vốn từ hội sở chính để kịp giải ngân cho khách hàng vay vốn. Đến năm 2012, vốn điều chuyển của Ngân hàng giảm 120.900 triệu đồng tƣơng ứng giảm 93%. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã chủ động đƣợc trong công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động đã đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng. Việc huy động vốn của Ngân hàng diễn ra hiệu quả do những chuyển biến tích cực từ nền kinh tế nên cũng góp phần làm vốn điều chuyển giảm dần đến năm 2013. Do lãi suất trong giai đoạn này có nhiều ƣu đãi nhằm hỗ trợ cho các thành phần kinh tế gia tăng sản xuất, nên tốc độ tăng huy động vốn và cho vay đƣợc cải thiện. Từ đó, dẫn đến vốn điều chuyển từ Trụ sở chính điều chuyển đến chiếm tỷ lệ thấp hơn so với năm 2012, nên góp phần làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

Nhìn chung, tổng nguồn vốn qua 3 năm (2011 – 2013) của NHNN & PTNT quận Ô Môn đều tăng. Năm 2013 tăng 18,15% so với năm 2012. Tổng nguồn vốn tăng thể hiện tình hình hoạt động của Ngân hàng rất tốt, cơ cấu nguồn vốn ngày càng ổn định giúp Ngân hàng chủ động kinh doanh, đầu tƣ vào các lĩnh vực khác để có đƣợc lợi nhuận. Có đƣợc kết quả tăng trƣởng nguồn vốn khả quan nhƣ trên là nhờ sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Ngân hàng, sự nỗ lực của công nhân viên cũng nhƣ sự đáp ứng kịp thời từ nguồn vốn của NHNN.

4.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHUNG TẠI NGÂN HÀNG

Trƣớc khi đi vào phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNN & PTNT chi nhánh quận Ô Môn chúng ta tiến hành phân tích khái quát hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nhằm giúp cho ngƣời đọc có cái nhìn tổng quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong 3 năm 2011 – 20013 cũng nhƣ làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá và giải thích một số vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng trong 3 năm qua sẽ đƣợc trình bày ở phần sau.

19

Bảng 4.2: Tình hình hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT chi nhánh quận Ô Môn qua 3 năm (2011 - 2013)

Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm

2012

Năm 2013

So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012

Số tiền % Số tiền %

1. Doanh số cho vay 746.296 901.312 965.556 185.371 24,39 64.244 6,65 Ngắn hạn 715.941 867.289 919.327 151.348 21,14 52.038 6,00 Trung, dài hạn 30.355 34.023 46.229 3.668 12,08 12.206 35,88 2. Doanh số thu nợ 751.856 805.909 883.770 54.053 7,19 77.861 9,66 Ngắn hạn 715.656 767.184 828.559 51.528 6,85 61.375 8,00 Trung, dài hạn 36.200 38.725 55.211 2.525 6,98 16.486 42,57 3. Tổng dƣ nợ 393.745 489.148 570.934 95.403 24,23 81.786 16,72 Ngắn hạn 333.720 433.825 524.593 100.105 23,07 90.768 20,92 Trung, dài hạn 60.025 55.323 46.341 (4.702) (8,50) (8.982) (16,24) 4. Tổng nợ xấu 7.189 5.117 4.899 (2.072) (28,82) (218) (4,26) Ngắn hạn 6.852 4.799 4.601 (2.053) (29,96) (198) (4,13) Trung, dài hạn 337 318 298 (19) (5,64) (20) (6,29)

20  Doanh số cho vay:

Trong tổng DSCV của Ngân hàng thì DSCV ngắn hạn qua 3 năm đều chiếm tỷ trọng cao hơn DSCV trung và dài hạn lần lƣợt là 95,93%, 96,23% và 95,21% trong tổng DSCV. Năm 2012 DSCV tăng 185.371 triệu đồng tƣơng ứng với 24,39%, trong đó DSCV ngắn hạn tăng 151.348 triệu đồng tƣơng ứng với 21,14% so với năm 2011, DSCV trung và dài hạn cũng tăng theo 12,08% so với năm 2011. Năm 2013, DSCV trung và dài hạn tăng mạnh 12.206 triệu đồng tƣơng ứng 35,88% so với năm 2012, DSCV ngắn hạn vẫn đƣợc duy trì mức tăng trƣởng tuy rằng chậm hơn so với tốc độ tăng DSCV trung và dài hạn. Nguyên nhân DSCV ngắn hạn qua 3 năm tăng là do khách hàng vay vốn thuộc quận Ô Môn chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đa số ngƣời dân sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, nguồn vốn luân chuyển theo mùa nên đúng mùa thu hoạch ngƣời dân dễ thu hồi vốn để trả cho Ngân hàng và làm hồ sơ vay vốn cho mùa vụ tiếp theo. Mặt khác, Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay để bổ sung nguồn vốn lƣu động, mở rộng cơ sở vật chất đối với tín dụng ngắn hạn. Ngoài ra, cho vay ngắn hạn giúp Ngân hàng dễ thu hồi vốn, nhanh chóng hay nói cách khác Ngân hàng có lợi nhuận nhanh hơn cho vay trung và dài hạn. DSCV trung và dài hạn qua 3 năm chiếm tỷ lệ không cao trong tổng DSCV nguyên nhân là do quy mô nguồn vốn còn khá nhỏ nên gặp khó khăn cho việc đầu tƣ phƣơng án sản xuất, kinh doanh trung và dài hạn. Mặt khác, năm 2013 Ngân hàng mở rộng tìm kiếm các khách hàng là doanh nghiệp lớn có uy tín trên địa bàn quận để đầu tƣ nên DSCV trung và dài hạn năm 2013 có xu hƣớng tăng lên. Tuy DSCV ngắn hạn tăng trƣởng ít hơn nhƣng chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung và dài hạn trong tổng DSCV. Điều này chứng tỏ Ngân hàng phát huy thế mạnh, tăng trƣởng tín dụng tốt, nhất là cho vay ngắn hạn. Qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng rất khả quan.

 Doanh số thu nợ:

Doanh số thu nợ thể hiện chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng, Ngân hàng thu lại đƣợc bao nhiêu tiền trong tổng DSCV. Qua bảng 4.2 ta thấy, DSTN qua 3 năm của NHNN & PTNT quận Ô Môn đều tăng. Trong đó, thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn thu nợ trung và dài hạn trong tổng DSTN. Năm 2012 tổng DSTN tăng 7,19% trong đó thu nợ ngắn hạn tăng 6,85%, thu nợ trung và dài hạn lại tăng 6,98% trong tổng DSTN so với năm 2011. Trong giai đoạn 2011 - 2013 thu nợ ngắn hạn đều tăng là do hoạt động tích cực của cán bộ tín dụng đã thực hiện nghiêm túc, thƣờng xuyên nhắc nhở khách hàng vay vốn trả nợ đúng hạn, công tác thu nợ của Ngân hàng đạt hiệu quả cao. Nhƣng quan

21

trọng hơn hết là sự hợp tác của khách hàng vay vốn cộng với tình hình sản xuất kinh doanh khả quan nên thu nhập của ngƣời dân tăng lên và hoàn thành trả nợ gốc và lãi đúng hạn hợp đồng.

 Dƣ nợ:

Ngân hàng muốn hoạt động tốt không chỉ phải nâng cao doanh số cho vay mà còn phải quan tâm đến dƣ nợ. Nếu doanh số cho vay phản ánh kết quả hoạt động tín dụng thì dƣ nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng . Dƣ nợ phản ánh số tiền mà Ngân hàng đã cho khách hàng vay mà chƣa thu hồi lại đƣợc vào thời điểm nhất định. Nên dƣ nợ cho vay là chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nó có ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả tín dụng, quy mô hoạt động của Ngân hàng. Qua bảng 4.2 ta thấy, tổng dƣ nợ đều tăng trong 3 năm, dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn dƣ nợ trung và dài hạn lần lƣợt là 84,76%, 88,69% và 91,88% trong tổng dƣ nợ. Năm 2012, tổng dƣ nợ tăng 95.403 triệu đồng tƣơng ứng 24,23%, dƣ nợ ngắn hạn tăng 100.105 triệu đồng tƣơng ứng 30%, tuy nhiên dƣ nợ trung và dài hạn lại giảm 8,5%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc dƣ nợ trung và dài hạn giảm nhƣ vậy là do DSTN ngắn hạn lớn hơn DSCV ngắn hạn. Có thể thấy đƣợc dƣ nợ ngắn hạn luôn tăng nhiều hơn so với dƣ nợ trung và dài hạn, chứng tỏ Ngân hàng sử dụng vốn có hiệu quả. Ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay vốn huy động ngắn hạn. Dƣ nợ thể hiện nguồn vốn đầu tƣ của Ngân hàng trong nền kinh tế đang sử dụng ngày càng nhiều nguồn vốn của Ngân hàng. Đến năm 2013 dƣ nợ vẫn tiếp tục tăng lên. Có đƣợc kết quả này là do Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn mặc dù công tác thu nợ ngắn hạn đạt hiệu quả nhƣ đã phân tích ở trên nhƣng DSCV nhiều hơn DSTN nên dƣ nợ ngắn hạn tăng cao hơn. Qua đó cho thấy ngƣời dân đang sử dụng nguồn vốn cho vay của Ngân hàng để hoạt động sản xuất, đầu tƣ vào kinh tế để cải thiện đời sống.

 Nợ xấu:

Nợ xấu phản ánh chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng và hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Nợ xấu càng tăng chứng tỏ Ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Qua số liệu ta thấy, tình hình nợ xấu của Agribank Ô Môn qua 3 năm giảm đáng kể. Năm 2012 tổng nợ xấu của Ngân hàng đã giảm 2.072 triệu đồng tƣơng ứng 28,82% so với năm 2011, nợ xấu ngắn hạn giảm 29,96%, nợ xấu trung và dài hạn giảm 5,64%. Nguyên nhân nợ xấu giảm là do tình hình kinh tế nƣớc ta đã từng bƣớc khắc phục đƣợc khó khắn, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, nên khách hàng vay vốn đã trả hết nợ cho Ngân hàng. Năm 2013 tình hình kinh tế tƣơng đối ổn định hơn so với năm 2012, tuy nhiên khách hàng vay vốn là đa ngành nghề có ngành thì sản xuất kinh doanh đạt

22

hiệu quả nhƣng cũng có ngành gặp khó khăn nên không có vốn trả nợ cho Ngân hàng nên tốc độ giảm so với năm 2012 vẫn còn tƣơng đối thấp. Mặc dù vẫn còn tồn tại nợ xấu nhƣng tỷ lê nợ xấu vẫn đƣợc Ngân hàng duy trì ở mức an toàn.

4.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNN & PTNN CHI NHÁNH QUẬN Ô MÔN CẦN THƠ

Trong những năm gần đây, Agribank Ô Môn cũng chịu ảnh hƣởng không nhỏ bởi sự biến động của nền kinh tế nƣớc ta. Nếu nền kinh tế ít biến động và phát triển tốt thì đời sống ngƣời dân đƣợc ổn định nên lúc này những khách hàng vay vốn của Ngân hàng sẽ chủ động trả nợ gốc và lãi đúng hợp đồng. Ngƣợc lại, nền kinh tế chịu ảnh hƣởng của lạm phát, biến động giá vàng, tỷ giá và nhiều nguyên nhân khách quan thì lúc này đời sống ngƣời dân cũng gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng. Lúc này, Ngân hàng sẽ tồn tại nợ xấu, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ lợi nhuận của Ngân hàng. Nguồn vốn là rất cần thiết cho sự phát triển của Ngân hàng nhƣng khi có nguồn vốn Ngân hàng phải kinh doanh nhƣ thế nào mới là quan trọng hơn để mang lại lợi nhuận cho mình. NHNN & PTNT Ô Môn đã định hƣớng kinh doanh cho mình bằng hình thức chủ yếu là cho vay ngắn hạn, một mặt vì ngƣời dân đa phần sản xuất nông nghiệp, thủy sản,… nên cần nguồn vốn ngắn hạn theo mùa, mặt khác với thời hạn ngắn thì Ngân hàng dễ kiểm soát và xoay chuyển vốn nhanh hơn để kiếm đƣợc lợi nhuận nhiều hơn. Dƣới đây là phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại NHNN & PTNT chi nhánh quận Ô Môn.

4.3.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn

4.3.1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Bảng 4.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNN & PTNT chi nhánh quận Ô Môn qua 3 năm (2011 - 2013)

Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Cá nhân 588.255 686.026 746.494 97.771 16,62 60.468 8,81 Doanh nghiệp 127.686 181.263 172.833 53.577 41,96 (8.430) (4,65) Tổng cộng 715.941 867.289 919.327 151.348 21,14 52.038 6,00

23 - Đối với khách hàng cá nhân:

Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy DSCV ngắn hạn đối với cá nhân vẫn tăng trƣởng qua 3 năm 2011 – 2013. Đây là đối tƣợng khách hàng chủ yếu của NHNN & PTNT quận Ô Môn. Bởi đây là địa bàn nông thôn nên Ngân hàng chủ yếu đầu tƣ vốn cho sản xuất nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, chăn nuôi… Do vậy, thị phần đầu tƣ của Ngân hàng dành cho thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quận ô môn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)