Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Mường So, huyện Phong Thổ,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Xã Mường So - huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu. (Trang 43)

tỉnh Lai Châu 4.3.1. Tình hình sử dụng đất vào các mục đích Bảng 4.3: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của xã Mường So (Đơn vị tính : ha) Thứ tự MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Diện tích ( ha ) Cơ cấu ( % ) 1 2 3 4 5 DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 3,548.08 100.00 1 Đất nông nghiêp NNP 2,623.24 73.93 1.1 Đất lúa nước DLN 160.26 6.11

1.2 Đất trồng lúa nương LUN - -

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 255.40 9.74 1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 447.01 17.04 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 1,373.27 52.35 1.6 Đất rừng đặc dụng RDD - - 1.7 Đất rừng sản xuất RSX 381.46 14.54 1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 5.84 0.22 1.9 Đất làm muối LMU - - 1.10 Đất nông nghiệp khác NKH - -

2 Đất phi nông nghiệp PNN 402.61 11.34

2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0.25 0.07

2.2 Đất quốc phòng CQP 4.37 1.21

2.3 Đất an ninh CAN 0.58 0.16

2.4 Đất khu công nghiệp SKK 220.00 60.95 2.5 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 0.22 0.06 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 10.08 2.79 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS - - 2.8 Đất có di tích, danh thắng DDT 0.45 0.12 2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 3.00 0.83

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN - -

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 4.38 1.21

2.12 Đất mặt nước CD MNC - -

2.13 Đất sông suối SON 74.81 20.73

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 42.81 11.86

2.15 Đất khu dân cư nông thôn DNT 41.66 1.17

2.16 Đất phi nông nghiệp khác PNK - -

3 Đất chưa sử dụng CSD 522.23 14.72

73.93% 11.35%

14.72%

Đất nông nghiêp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất

Xã Mường So có tổng diện tich tự nhiên là 3.548,08 ha. Chủ yếu là đất nông nghệp có diện tích là 2.623,24 ha (chiếm 73.93 % tổng diện tích tự nhiên); đất phi nông nghiệp chiếm 402.61 ha (chiếm 11.34%); đất chưa sử dụng còn đáng kể với diện tích 522.23 ha (chiếm 14.72.%).

4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Mường So, huyện Phong Thổ

Bảng 4.4: Bảng cơ cấu các loại đất nông nghiệp của xã Mường So, huyện Phong Thổ năm 2013 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) CƠ CẤU (%) 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 2.623,24 73.93 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 862,67 24,31 1.1.1 Đất trồng cây hang năm còn lại CHN 255,40 9,74 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 160,26 6,11 1.1.1.2 Đất trồng lúa nương LUN - - 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 477.01 17.04 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.754,73 49,45 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 381,46 14,54 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1373,27 52,35 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD - - 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 5,84 0,17 1.4 Đất làm muối LMU - - 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH - -

Qua bảng ta thấy diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 1754,73 ha; chiếm 67,11 % diện tích đất nông nghiệp trong đó tỉ lệ rừng trồng sản xuất là chủ yếu 166,08 ha. 32.9% 66.9% 0.22% Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản

Hình 4.2: Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp xã Mường So năm 2013 4.4. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu

4.4.1. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp

Theo FAO: Loại hình sử dụng đất (LUT – Land Use Type) là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định.

Qua quá trình điều tra nông hộ và điều tra hiện trạng sử dụng đất, có thể xác định được trên địa bàn xã Mường So có các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính sau đây:

Bảng 4.5: Các loại hình sử dụng đất chính của xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu

LUT chính LUT Kiểu sử dụng đất

1.Cây hàng năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 lúa– 1 màu - Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông - Lúa xuân – lúa mùa – rau đông 2 lúa - Lúa xuân – lúa mùa

Lúa – màu

- Lạc xuân - lúa mùa - Ngô xuân – lúa mùa - Rau - lúa mùa 1lúa - LX

Rau màu và cây công nghiệp hàng năm

- Lạc xuân – ngô hè thu - rau đông - Lạc xuân – ngô hè thu - ngô đông

2.Cây lâu năm Cây ăn quả Nhãn, Vải

* Đất trồng cây hàng năm - Đất 3 vụ: 2 vụ lúa - 1 vụ màu

- Đất 2 vụ: 2 vụ lúa, 1 vụ lúa - 1 vụ màu - Đất 1 vụ: Lúa Xuân

- Đất chuyên rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày * Đất trồng cây lâu năm

- Đất trồng cây ăn quả : Nhãn, Vải

Loại sử dụng đất trồng cây hàng năm của xã Mường So có 5 LUT với 9 kiểu sử dụng đất phổ biến, mỗi kiểu sử dụng có quy mô, diện tích khác nhau, trong đó có 2 cây trồng chủ yếu là lúa và ngô.

Loại sử dụng đất trồng cây lâu năm có đất trồng cây ăn quả (vải, nhãn…)

4.4.2. Mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu

Mô tả các loại hình sử dụng đất là cơ sở để xác định yêu cầu sử dụng đất và mức độ thích hợp trong sử dụng đất. Nội dung mô tả các LUT chủ yếu dựa vào các tính chất đất đai và các thuộc tính của các LUT.

Bảng 4.6: Một sốđặc điểm của các LUT trồng cây hàng năm STT LUT Chỉ tiêu đánh giá Địa hình Thành phần cơ giới Loại đất Chếđộ nước Đặc điểm trồng trọt 1 2L - M =, ± B, c1 Fl, Ld CĐ LC 2 2L =, m B, c1, c2 Fl, Ld, LdC CĐ ĐC 3 1L - 1M =, ± C2, c3 Ld, LdC Cđ LC 4 1L m C3 J Ung ĐC 5 M =, ± B, c1 Po, Pi, CĐ ĐC, LC

(Nguồn: UBND xã Mường So)

Ghi chú:

- Địa hình: Vàn: =Vàn thấp: mVàn cao: ±

- Thành phần cơ giới: b: cát pha c1: Thịt nhẹ c2: Thịt trung bình c3: Thịt nặng

- Chế độ nước: CĐ: Chủ động Cđ: Bán chủ động cđ: Không chủ độngUng: Úng nặng

- Đặc điểm trồng trọt:LC: Luân canhĐC: Độc canh - Loại đất:+ Po: đất phù sa cổ

+ Pi: đất phù sa ít được bồi

+ LdC: đất dốc tụ thung lũng chua

+ Ld: đất dốc tụ thung lũng không bạc màu + Fl: Đất Feralit biến đổi do trồng lúa + J: Đất lầy thụt

* LUT 1: Loại hình sử dụng đất 2 lúa- 1 màu

Có 2 kiểu sử dụng đất: : Lúa mùa – Lúa xuân – Ngô đông, Lúa xuân - lúa mùa – rau đông, loại hình sử dụng đất này được trồng ở những nơi có địa hình vàn, vàn cao, khả năng tưới tiêu chủ động, thành phần cơ giới thịt nhẹ, pha cát, tầng đất dày.

- Lúa xuân: Gieo 25/01 – 5/02, thời gian cấy từ 15-25/02 với các giống lúa: Nhị ưu 838, Nghi hương 2308… và một số giống lúa thuần như: Khang dân, Sén Cù…có thời gian sinh trưởng từ 115- 125 ngày. Năng suất đạt từ 53- 55 tạ/ha.

- Lúa mùa: Sử dụng các giống lúa có thời gian sinh trưởng từ 100- 105 ngày, năng suất đạt từ 50- 53 tạ/ha để kịp thời canh tác vụ đông. Một số giống lúa thuần được trồng trong vụ mùa là: Tẻ râu, PC6, IR64...và một số giống lúa lai như: LC270, LC25, Nghi hương 2308,… Thời vụ gieo trồng từ 7/6 - 15/6 (trà mùa sớm).

- Vụ đông:

+ Ngô: thường trồng các giống ngô như: CP333, CP989, CP993,... năng suất đạt khoảng 25-30 tạ/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Rau: Chủ yếu trồng các loại rau như rau muống, bắp cải, xu hào… có thời gian sinh trưởng từ 60- 100 ngày.

Loại hình sử dụng đất này thường cho năng suất cao và ổn định do chủ động được nước tưới tiêu, đất tốt.

Đây là loại hình sử dụng đất truyền thống, phổ biến trên địa bàn xã và tồn tại từ lâu, được người dân chấp nhận.

LUT này được áp dụng ở những địa hình vàn, vàn thấp có khả năng tiêu thoát nước vào mùa mưa và một số khu vực có địa hình vàn cao nhưng chủ động được nước tưới. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác nhau, kiểu sử dụng đất là lúa xuân - lúa mùa.

+ Lúa xuân: trồng phổ biến các giống Khang dân, IR6 và một số giống lúa lai như: Nhị ưu 838, Nghi hương.

+ Lúa mùa: trồng phổ biến các giống Khang dân, PC6, Nghi hương, chủ yếu là trà mùa trung và trà mùa muộn.

LUT này thường áp dụng trên quy mô lớn (lớn nhất là cánh đồng tại bản Hổi Én và cánh đồng ở bản Huổi Bảo) nên thuận lợi cho việc cơ giới hóa trong sản xuất, xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng. LUT cho năng suất cao, sản phẩm sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực tại địa phương mà còn là nguồn cung cấp cho các xã lân cận.

* LUT 3: Loại sử dụng đất 1 lúa - 1 màu

Kiểu sử dụng đất chủ yếu: lạc xuân - lúa mùa, ngô xuân - lúa mùa. Lúa mùa được trồng tương tự như loại sử dụng đất 2 lúa, vụ xuân luân canh cây trồng màu như: Lạc, ngô, đậu tương, rau…LUT này được trồng trên đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, khó canh tác, tỷ lệ sét cao, PH thấp, địa hình vàn, vàn cao, không chủ động được nước tưới, năng suất lúa và cây trồng màu không cao. Hiệu quả kinh tế của LUT này không cao, năng suất lúa chỉ đạt từ 40 - 43tạ/ha.

* LUT 4: Loại hình sử dụng đất 1 lúa

Đây là LUT kém hiệu quả nhất và chỉ áp dụng trong điều kiện không thể lựa chọn được LUT nào khác. LUT này chủ yếu áp dụng ở những chân ruộng lầy thụt, đất chua, chỉ cấy được 1 vụ lúa xuân, do vụ mùa thường xuyên bị ngập úng, năng suất lúa thấp.

* LUT 5: Loại hình sử dụng chuyên rau, màu cây công nghiệp ngắn ngày

Được áp dụng chủ yếu trên đất bãi đất ven suối, nơi có địa hình vàn cao, chủ động tưới tiêu nước, đất có thành phần cơ giới nhẹ. Phân bố chủ yếu,

bản Vàng Pheo, Tây An,... Có 2 kiểu sử dụng đất được áp dụng phổ biến là Lạc xuân - Ngô HT- Ngô đông, Lạc xuân - Ngô HT - Rau.

* LUT 6: Loại hình sử dụng đất cây ăn quả

Trên địa bàn xã không có diện tích chuyên canh cây ăn quả, các vườn quả đều là vườn tạp, trong đó trồng nhiều loại cây ăn quả theo kiểu “mùa nào thức ấy” để cải thiện dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày của gia đình, ngoài cây ăn quả còn trồng một số cây lấy gỗ, rau, màu. Mức đầu tư vật chất và lao động cho LUT này thấp, hiệu quả kinh tế mang lại chưa tương xứng với tiềm năng. Cây ăn quả chủ yếu trên địa bàn là vải và nhãn.

4.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn toàn xã Mường So Mường So

4.5.1. Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu không thể thiếu trong đánh giá hiệu quả sử dụng đất, đây là căn cứ quan trọng để tìm ra giải pháp kỹ thuật và lựa chọn được loại hình sử dụng đất thích hợp. Để đánh giá được hiệu quả kinh tế chúng tôi đã tiến hành điều tra thực địa và điều tra nông hộ theo mẫu phiếu điều tra về các chỉ tiêu: Năng suất, sản lượng, giá bán, chi phí vật chất, lao động… (Phụ lục_01). Đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu: Giá trị sản suất, chi phí sản xuất, thu nhập thuần, hiệu quả đồng vốn, giá trị ngày công lao động.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất của xã Mường So tôi đã tiến hành điều tra nông hộ theo mẫu phiếu điều tra và vùng sản xuất. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất được xác định qua 3 bước.

Bước 1: Xác định hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính của từng vùng. Bước 2: Xác định hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính của xã. Bước 3: Xác định hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

* Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm

Hiệu quả kinh tế được đánh giá dựa trên cơ sở so sánh giá trị sản xuất và chi phí sản xuất. Hiệu số giữa giá trị sản xuất với chi phí sản xuất càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao, đây cũng là mục tiêu chung của tất cả các ngành sản xuất vật chất. Cây trồng hàng năm là những loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn (thường tính bằng 01 năm, 01 vụ…), từ đó khả năng luân chuyển

vốn nhanh, tạo ra nguồn vốn trong ngắn hạn để đáp ứng các nhu cầu trước mắt, duy trì sản xuất cây lâu năm và chăn nuôi.

Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của LUT cây trồng hàng năm xã Mường So

(Đơn vị tính: ha) STT Cây trồng Giá trị sản xuất (1000đ) Chi phí sản xuất (1000đ) Thu nhập thuần (1000đ) Giá trị ngày công lao động (1000đ) Hiệu quả sử dụng đồng vốn 1 Lúa xuân 45563,33 20835,74 24727,59 85,25 2,18 2 Lúa mùa 43358,33 20208,05 23150,28 81,34 2,14 3 Ngô Xuân 21000,00 12476,26 8523,74 51,51 1,68 4 Ngô hè thu 18507,31 12051,38 6455,93 46,03 1,54 5 Ngô đông 17986,58 11801,89 6184,69 39,51 1,52 7 Lạc 35652,34 19115,95 16536,40 51,65 1,86 8 Rau 53257,46 24269,61 28987,85 87,79 2,19

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra )

Giá trị bình quân các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm được thể hiện tại bảng 4.8:

Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất xã Mường So Kiu s dng đất Giá trị sản xuất (1000đ) Chi phí sản xuất (1000đ) Thu nhập thuần (1000đ) Hiệu quả sử dụng vốn (lần) GT ngày công (1000đ/ công) 1. LX - LM – Ngô đông 106908,24 52845,68 54026,56 2,02 73,89 2. LX- LM- Rau đông 142179,12 65313,40 76865,72 2,18 84,95 3. LX- LM 88921,66 41043,79 47877,87 2,16 83,31 4. Lạc xuân - LM 64358,33 39324,00 24803,92 1,64 41,01 5. Ngô xuân - LM 96615,79 32684,31 31674,02 0,95 70,38 6. LM - Rau 98820,79 44477,66 52138,13 2,22 84,80 7.LX 45563,33 20835,74 24727,59 2,18 85,25 8. Lạc xuân - Ngô HT- Ngô đông 53030,29 42969,22 37368,21 1,23 60,58 9. Lạc xuân- Ngô HT - Rau 107417,11 55436,94 51980,18 1,94 65,75

Qua bảng 4.8 ta thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- LUT 2L - M: LUT này có hiệu quả kinh tế cao nhưng chỉ được áp dụng chủ yếu ở vùng 3 và phía Bắc vùng 2 nên rất ít hộ gia đình thực hiện LUT này. Công thức luân canh có hiệu quả kinh tế cao nhất là Lúa xuân - lúa mùa - rau đông, với thu nhập thuần là 76.865,72 nghìn đồng, giá trị ngày công lao động là 84,95 nghìn đồng. Tuy nhiên, cây rau có mức đầu tư lớn, đòi hỏi kỹ thuật thâm canh cao, rủi ro lớn do nhu cầu thị trường không ổn định, chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết và sâu bệnh. Những năm thời tiết thuận lợi, cây trồng cho năng suất cao thì giá sản phẩm thấp. Thị trường tiêu thụ hạn chế nên hình thức thâm canh rau trên quy mô lớn không phát triển. Công thức luân canh Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông có hiệu quả kinh tế thấp nhất trong LUT này, với thu nhập thuần là 54.026,56 nghìn đồng .Giá trị ngày công lao động là 73,89 nghìn đồng.

- LUT 2L: Lúa là loại cây trồng quen thuộc, là loại lương thực chính và được ưu tiên hàng đầu trong canh tác tại xã Mường So. LUT 2L phổ biến trên toàn xã, được người nông dân chấp nhận vì đòi hỏi chi phí vật chất không cao và ít bị thất thu hoàn toàn cả khi có những biến động về điều kiện thời tiết,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Xã Mường So - huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu. (Trang 43)