Tình hình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Eximbank

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 40)

nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2011-2013

Các DNVVN là nguồn khách hàng lớn của ngân hàng, đem lại nguồn thu nhập đáng kể qua từng năm. DSCV đối với các DNVVN luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng DSCV của NH, cụ thể qua bảng sau:

Bảng 4.3: Tình hình cho vay DNVVN của Eximbank Cần Thơ giai đoạn 2011-2013

Đvt: Triệu đồng

Khoản mục

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Cho vay

DNVVN 7.851.583 78,97 3.690.686 77,32 3.412.739 69,66 Cho vay khác 2.091.480 21,03 1.082.618 22,68 1.486.491 30,34

Tổng DSCV 9.943.063 100,00 4.773.304 100,00 4.899.230 100,00

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Eximbank chi nhánh Cần Thơ)

Tình hình cho vay của ngân hàng đối với các DNVVN có nhiều biến đổi trong giai đoạn 2011-2013, cho vay DNVVN có xu hƣớng giảm qua giai đoạn này và mạnh nhất vào năm 2012 do ảnh hƣởng từ tình hình kinh tế tài chính trong và ngoài nƣớc, các DN kinh doanh thua lỗ, hàng tồn kho ứ đọng,… Cụ thể sẽ đƣợc phân tích trong các phần sau.

xli

4.2.2.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ a) Theo thời hạn tín dụng

Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại Eximbank Cần Thơ qua 3 năm 2011-2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 7.380.488 3.616.872 3.347.414 (3.763.616) (50,99) (269.458) (7,45) Trung và dài hạn 471.095 73.814 65.325 (397.281) (84,33) (8.489) (11,50) Tổng 7.851.583 3.690.686 3.412.739 (4.160.897) (52,99) (277.947) (7,53)

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Eximbank chi nhánh Cần Thơ)

Từ bảng số liệu ta thấy, DSCV ngắn hạn đối với các DNVVN giảm liên tục và giảm mạnh nhất vào giai đoạn 2011-2012 giảm 50,99% nhƣng luôn chiếm tỉ trọng cao trên 90% trong tổng doanh số cho vay DNVVN của NH. Để thấy rõ hơn ta xét qua biểu đồ sau

94,00 6,00 98,00 2,00 98,09 1,91 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 Trung và dài hạn Ngắn hạn

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Eximbank chi nhánh Cần Thơ)

Hình 4.2: Biểu đồ cơ cấu DSCV theo thời hạn tín dụng tại Eximbank Cần Thơ giai đoạn 2011-2013

xlii

Năm 2011, Ngân hàng cho vay ngắn hạn đạt 7.380.488 triệu đồng đến năm 2012 doanh số cho vay này chỉ đạt 3.616.872 triệu đồng và giảm nhẹ vào năm tiếp theo. Nguyên nhân do sức cầu trong và ngoài nƣớc giảm mạnh, nhu cầu sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chƣa đƣợc cải thiện bởi lƣợng hàng tồn kho của các doanh nghiệp này tăng cao, các doanh nghiệp tập trung bán tháo hàng tồn làm hạn chế khả năng hấp thụ vốn. Một số doanh nghiệp đều đang trong tình trạng có nợ quá hạn hoặc nợ xấu cao tại ngân hàng hoặc chƣa có phƣơng án kinh doanh hiệu quả. Song trong giai đoạn khó khăn này nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân giảm mạnh, ngƣời dân tăng cƣờng thắt chặt chi tiêu làm ảnh hƣởng đến nguồn cung của các DN, các DN cũng chƣa có nhu cầu đầu tƣ mới. Đây chính là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cho vay ngắn hạn của Eximbank thấp đi thấy rõ.

Về tình hình cho vay trung - dài hạn cũng không mấy khả quan trong giai đoạn 2011-2013, chỉ trong vòng 1 năm mà doanh số cho vay dài hạn giảm đến 84,33% ( giai đoạn 2011-2012) từ cho vay 471.095 triệu đồng giảm xuống còn có 73.814 triệu đồng và tiếp tục giảm vào năm 2013 còn 65.325 triệu đồng. Nguyên nhân các khoản vay trung - dài hạn giảm là do tác động từ tổng cầu trong nƣớc, chi đầu tƣ giảm, tình hình kinh doanh khó khăn nhiều DNVVN lâm nợ. Lãi suất cho vay đƣợc điều chỉnh giảm để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn ngân hàng. Tuy nhiên, việc giảm lãi suất chƣa có tác động rõ rệt đến tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng do tăng trƣởng tín dụng kém nhạy cảm với lãi suất. Trong bối cảnh này, cũng nhƣ hầu hết các NHTM Eximbank Cần Thơ đƣa ra nhiều gói tín dụng ƣu đãi dành cho khách hàng doanh nghiệp, nhƣng chủ yếu vẫn là vốn lƣu động ngắn hạn, ít dành hạn mức tín dụng ƣu đãi cho vay trung dài hạn. Điều này là tất yếu bởi để cho vay nguồn vốn cho vay trung dài hạn đòi hỏi các NHTM phải có năng lực, uy tín để có thể huy động đƣợc nguồn vốn huy động trung dài hạn tuy nhiên doanh số huy động vốn trung và dài hạn khá thấp sẽ dẫn đến chênh lệch giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, NH hạn chế lấy ngắn nuôi dài đảm bảo an toàn trong thanh khoản và hơn hết là NH phải có khả năng đánh giá, thẩm định đƣợc những dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn này. Đồng thời, các khoản vay trung-dài hạn đòi hỏi DN phải lãi cao hơn và quy trình thủ tục vay vốn gắt gao do khoản vay lớn thời gian thu hồi vốn của NH lâu và tiềm ẩn nhiều rủi ro.

xliii

b) Theo thành phần kinh tế

Để mở rộng quy mô cũng nhƣ phân tán rủi ro trong quá trình hoạt động tín dụng, Eximbank Cần Thơ luôn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trên địa bàn. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế đƣợc cụ thể ở bảng sau:

Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại Eximbank Cần Thơ qua 3 năm 2011-2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Quốc doanh 1.413.285 553.603 409.529 (859.682) (60,83) (144.074) (26,02) Ngoài quốc doanh 6.438.298 3.137.083 3.003.210 (3.301.215) (51,27) (133.873) (4,27) CP-TNHH 5.166.342 2.326.978 1.979.389 (2.839.364) (54,96) (347.589) (14,94) DNTN 1.177.737 775.044 955.567 (402.693) (34,19) 180.523 23,29 Khác 94.219 35.062 68.255 (59.157) (62,79) 33.193 94,67 Tổng 7.851.583 3.690.686 3.412.739 (4.160.897) (52,99) (277.947) (7,53)

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Eximbank chi nhánh Cần Thơ)

Đối tƣợng cho vay theo thành phần kinh tế của ngân hàng đƣợc chia làm 2 loại là các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh. Qua bảng số liệu ta thấy rõ doanh số cho vay của cả DN quốc doanh lẫn DN ngoài quốc doanh của ngân hàng điều có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2011-2013. Ngân hàng chủ yếu cho vay các DN ngoài quốc doanh nhƣ các Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các DNTN và một số tổ chức khác chiếm trên 80% trong tổng doanh số cho vay đối với các DNVVN. Đây là nguồn khách hàng chiếm ƣu thế và đem lại nhiều nguồn thu cho ngân hàng. Để thấy rõ hơn ta xét qua biểu đồ cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế của Ngân hàng qua giai đoạn 2011-2013.

xliv 82,00 18,00 85,00 15,00 88,00 12,00 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 Quốc doanh Ngoài quốc doanh

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Eximbank chi nhánh Cần Thơ)

Hình 4.3: Biểu đồ cơ cấu DSCV theo thành phần kinh tế của Eximbank Cần Thơ qua giai đoạn 2011-2013

* Doanh nghiệp quốc doanh

Giai đoạn năm 2011-2013 cho vay đối với các DN quốc doanh giảm và chiểm tỉ trọng khá ít trong tổng DSCV của chi nhánh dƣới 20%. Năm 2011- 2012 DSCV giảm 60,83% sang giai đoạn 2012-2013 giảm 26,02%. Nguyên nhân do trong giai đoạn này một số doanh nghiệp quốc doanh lớn của Việt Nam bị thua lỗ, phá sản nhƣ Vinashin, Vinalines và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Việc Tập đoàn Tàu biển Vinashin không thể chi trả khoản nợ 600 triệu đô-la làm tổn hại tới danh tiếng của Việt Nam đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tình trạng nợ nần của EVN tồi tệ hơn cả Vinashin, với số nợ có thể lên tới hàng trăm ngàn tỉ đồng, công ty Vinaline năm nay tạo ra một món nợ 6,5 tỉ đô-la, 100 doanh nghiệp nhà nƣớc lớn nhất (SOE – State Owned Enterprises) mắc nợ tới 50 tỉ đô-la,…đã khiến chính phủ cam kết sẽ nhanh chóng cải cách các tập đoàn nhà nƣớc. Mặc khác, trên địa bàn các khách hàng là các DN quốc doanh lớn nhƣ Tổng công ty lƣơng thực Miền Nam, công ty lƣơng thực Sông Hậu, An Giang, Hậu Giang,..gặp phải khó khăn trong quá trình xuất khẩu lúa gạo sang thị trƣờng nƣớc ngoài, chịu nhiều cạnh tranh từ thị trƣờng Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,…làm xuất khẩu giảm và lƣợng hàng tồn kho tăng lên. Từ những con số thua lỗ trên đã làm DSCV của các DN quốc doanh giảm đi. Đồng thời, do DN quốc doanh giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nên Chính phủ có những chính sách ƣu đãi vốn đối với các DN này làm nhu cầu vay vốn NH thấp hơn.

xlv

* Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, DNTN chiếm tỉ trọng cao và cũng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2011-2013. Vẫn là giai đoạn 2011-2012 giảm mạnh nhất giảm 51,27%, giai đoạn này nhƣ là một nút thắt của Eximbank Cần Thơ. Kinh tế khó khăn các Cty CP-TNHH, DN Tƣ nhân kinh doanh kém hiệu quả, nhiều DN bị mắc nợ, giải thể làm nhu cầu tái sản xuất mở rộng cũng ít đi do phải tập trung giải quyết thua lỗ và hàng tồn kho. Giai đoạn 2012-2013 DSCV thành phần này vẫn tiếp tục giảm 4,27% do nhiều DN chƣa dám mạnh dạn đầu tƣ trong tình hình khủng hoảng, Nhà nƣớc chƣa quan tâm và chƣa có nhiều những chính sách ƣu đãi đối với các DN này.

DSCV đối với các Công ty cổ phần và công ty TNHH chiếm tỉ trọng tƣơng đối cao đây là đối tƣợng đang đƣợc ƣu tiên phát triển để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc và đa số các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố thành lập chủ yếu dƣới hình thức này. Nhƣ đã phân tích ở nội dụng trên DSCV giai đoạn năm 2011-2012 giảm rất nhiều đến 54,96%. Do kinh doanh thu lỗ trong năm 2012 làm hoạt động của hầu hết các DN bị chựng lại, nhu cầu đầu tƣ hay mở rộng sản xuất kinh doanh của các DN ít đi, bản thân NH cũng thu hẹp công tác cho vay. Sang năm 2013, DSCV tiếp tục giảm do ảnh hƣởng từ năm 2012 vẫn chƣa đƣợc khắc phục cộng với thời cuộc kinh tế khó khăn hơn, cạnh tranh mất- còn luôn tồn tại gây khó khăn hơn cho các DN.

Về công tác cho vay đối với các doanh nghiệp tƣ nhân cũng không ổn định qua 3 năm 2011-2013. Đa số các DNTN kinh doanh ngoài nguồn vốn tự có của doanh nghiệp thì phần lớn vốn còn lại chủ yếu là nguồn vốn vay từ ngân hàng. Nhƣng thực trạng chung là các DN bao gồm DNTN đều gặp khó khăn trong giai đoạn này, kinh doanh gặp trở ngại thì việc phá sản hay lâm nợ là chuyện khó tránh, vay thêm vốn mở rộng quy mô liệu có đƣa DN thoát khỏi tình hình khó khăn hiện tại hay lúng sâu hơn vào vũng lầy kinh tế luôn là câu hỏi đặt ra với DN cũng nhƣ ngành NH hiện nay, làm cho bản thân các DNTN và NH trở nên è dè hơn trong việc sử dụng vốn. Nên mặc dù giai đoạn 2012- 2013 cho vay có tăng nhƣng chƣa bù đắp lại sự sụt giảm giai đoạn trƣớc. Xét một khía cạnh khác thì các DNTN không đƣợc ƣu đãi nhƣ các DNNN, môi trƣờng kinh doanh không bình đẳng làm quá trình hoạt động kinh doanh bị ảnh hƣởng không ít.

xlvi

c) Theo ngành kinh tế

Phân tích tình hình cho vay đối với DNVVN theo ngành kinh tế giúp cho ngân hàng xác định rõ hiệu quả tín dụng của ngân hàng cho từng đối tƣợng sử dụng vốn. Từ đó xác định thế mạnh trong hoạt động tín dụng đối với DNVVN ở ngành nghề nào để phát huy thế mạnh và yếu kém ở đâu để tìm biện pháp khắc phục.

Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại Eximbank Cần Thơ qua 3 năm 2011-2013

Đvt: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Eximbank chi nhánh Cần Thơ)

Dựa vào bảng số liệu ta thấy hoạt động cho vay của NH có 3 ngành chủ yếu là nông – lâm - ngƣ nghiệp, ngành công nghiệp – xây dựng và thƣơng mại dịch vụ. Doanh số cho vay theo ngành tại NH có nhiều thay đổi trong giai đoạn 2011-2013. Ta có biểu đồ cơ cấu DSCV theo ngành của NH nhƣ sau:

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Nông – lâm – ngƣ nghiệp 1.962.896 811.951 684.930 (1.150.945) (58,64) (127.021) (15,64) Công nghiệp - xây dựng 2.748.054 1.070.299 1.888.146 (1.677.755) (61,05) 817.847 76,41 Thƣơng mại – dịch vụ 3.140.633 1.808.436 839.663 (1.332.197) (42,42) (968.773) (53,57) Tổng 7.851.583 3.690.686 3.412.739 (4.160.897) (52,99) (277.947) (7,53)

xlvii 25,00 35,00 40,00 22,00 29,00 49,00 20,07 55,33 24,60 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 Thƣơng mại – dịch vụ Công nghiệp - xây dựng Nông – lâm – ngƣ nghiệp

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Eximbank chi nhánh Cần Thơ)

Hình 4.4: Biểu đồ cơ cấu DSCV theo ngành kinh tế của Eximbank Cần Thơ qua giai đoạn 2011-2013

Ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp chiếm trên 20% trong tổng DSCV và đang có xu hƣớng giảm qua 3 năm 2011-2013. Từ 1.962.896 triệu đồng năm 2011 sang năm 2012 giảm đến 58,64% chỉ còn 811.951 triệu đồng và giảm 15,64% vào năm sau đó. Lúa gạo, thuỷ sản là những thế mạnh của ĐBSCL nói chung và địa bàn Cần Thơ nói riêng nhƣng lại thƣờng xuyên đối diện với rủi ro thị trƣờng nhƣ đƣợc mùa mất giá, hoặc rủi ro từ giá xuất khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngoài, luật chống bán phá giá,…thêm vào đó, chuyện đầu tƣ không lành mạnh, đầu tƣ tràn lan, kém hiệu quả cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng khiến cho đơn vị không mạnh tay đầu tƣ vào khu vực này. Khách hàng lớn của NH nhƣ tổng công ty lƣơng thực Miền Nam cũng gặp nhiều khó khăn trong xuất khẩu lúa gạo sang nƣớc ngoài, nhiều mặt hàng nông sản rớt giá. Bên cạnh đó, tuy là điểm sáng trong xuất khẩu nông nghiệp năm 2013 nhƣng một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhƣ cá ba sa, cá tra,... lại có dấu hiệu giảm nhẹ do sản lƣợng xuất khẩu vào thị trƣờng EU sụt giảm trong một thời gian dài vì các rào cản thƣơng mại, nguyên liệu đầu vào tăng trong khi đầu ra không ổn định làm nhiều ngƣời nuôi cá trên địa bàn thua lỗ, điều này ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của NH trong giai đoạn này.

Ngành công nghiệp – xây dựng là một trong những ngành chủ lực trên địa bàn và chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu cho vay của NH. Qua bảng số liệu, giai đoạn 2011-2012 cho vay giảm 61,05% và và tăng mạnh vào giai đoạn sau tăng 76,41% cho thấy NH đã cố gắng cải thiện hơn hoạt động

xlviii

cho vay trong lĩnh vực này. Nguyên nhân do, vào năm 2012 Nhà nƣớc thắt chặt chi tiêu công nên giảm đầu tƣ vào ngành công nghiệp xây dựng. Các doanh nghiệp thiếu vốn nghiêm trọng cho sản xuất và đầu tƣ phát triển nhƣng không đủ chuẩn, lãi suất cho vay tuy đã giảm nhƣng vẫn còn ở mức cao khiến nhiều doanh nghiệp chƣa tiếp cận đƣợc vốn vay. Đến năm 2013, Nhà nƣớc có nhiều gói hỗ trợ bất động sản, xây dựng, gói hỗ trợ lãi suất mua nhà ở xã hội,… thêm vào đó lãi suất cho vay của NH vào năm này giảm góp phần làm DSCV tăng nhanh vào năm 2013.

Ngoài ra, DSCV đối với ngành thƣơng mại dịch vụ cũng có nhiều thay đổi. Tốc độ phát triển dịch vụ phụ thuộc vào nhu cầu thị trƣờng, do Cần Thơ là thành phố trung tâm của khu vực phía Nam nên lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ phát triển khá nhanh chóng. Tỉ trọng cho vay phát triển ngành này của NH là khá cao vào giai đoạn 2011-2012, nhƣng về số tuyệt đối thì giảm liên tục qua 3 năm 2011-2013, từ 3.140.633 triệu đồng năm 2011 xuống còn 839.663 triệu đồng vào năm 2013. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng từ suy thoái chung của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc nên mặc dù Nhà nƣớc tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại nhƣng các hoạt động thƣơng mại dịch vụ không còn sôi động nhƣ trƣớc, nguồn thu trong lĩnh vực này giảm đi. DN không đầu tƣ phát triển thêm vì lo ngại thua lỗ kéo theo hoạt động cho vay của NH giảm đi thấy rõ.

4.2.2.2 Doanh số thu nợ a) Theo thời hạn tín dụng

Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng tại Eximbank Cần Thơ qua 3 năm 2011-2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 7.572.398 4.095.418 3.577.274 (3.476.980) (45,92) (518.144) (12,65) Trung và dài hạn 372.217 157.923 130.683 (214.294) (57,57) (27.240) (17,25) Tổng 7.944.615 4.253.341 3.707.957 (3.691.274) (46,46) (545.384) (12,82)

xlix

DSCV ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV. Do đó, khi

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)