CTN với tòa án nhân dân tối cao và viện kiềm sát nhân dân tối cao a Trong cách thành lập

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Trang 28)

II. Nhiệm vụ,quyền hạn

4. CTN với tòa án nhân dân tối cao và viện kiềm sát nhân dân tối cao a Trong cách thành lập

a. Trong cách thành lập

- ctn giới thiệu để qh bầu chánh án, viện trưởng viện kiểm sát trong số các đại biểu qh

-ctn bổ nhiệm phó chánh án tòa án nhân dân tối cao, phó viện trưởng, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao. Căn cứ vào nghị quyết của qh bổ nhiệm thẩm phán

b. Trong hoạt động

-Chánh án và viện trưởng viện kiểm sát trình ctn ý kiến của mình về những trường hợp xin ân giảm án tử hình

-viện trưởng viện kiểm sát báo cáo với ctn về những trường hợp viện trưởng viện kiểm sát ko nhất trí với ý kiến của đa số thành viên ủy ban kiểm sát viện kiểm sát nhân dân tối cao

c. Trong việc kiểm tra, giám sát

- trong t qh ko họp,chánh án và viện trưởng viện kiểm sát phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước ctn

-ctn có quyền đề nghị qh bãi nhiệm, miễn nhiệm chánh án và viện trưởng viện kiểm sát

- ctn có quyền miễn nhiệm, cách chức phó chánh án, phó viện trưởng, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao. Căn cứ vào nghị quyết của qh miễn nhiệm, cách chức thẩm phán.

Bảng so sánh chế định ctn theo hp 1946 và hp 2013

Tiêu chí so sánh Ctn theo hp 1946 Ctn theo hp 2013 1. cách thành

lập

Do nghị viện nhân dân bầu trong số các thành viên nghị viện, ctn phải được 2/3 tổng số nghị viện bỏ phiếu thuận

Do qh bầu trong số đại biểu qh theo sự giới thiệu của ubtvqh

ctn so với nhiệm kỳ của Quốc hội

viện( ctn 5 năm, nghị viện 3 năm)

3.vị trí, vai trò Đứng đầu nhà nước, là nguyên thủ quốc gia

Đứng đầu chính phủ, đứng đầu cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc

Điều 86 hp 2013 4. nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước có quyền hạn rất lớn: -chủ trì các phiên họp của cp điều 49 -có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị như luật -yêu cầu nghị viện xem xét lại dự luật mà nghị viện đã thông qua điều 31, thảo luận lại việc bất tín nhiệm đối với nội các điều 54 -Chủ tịch nước còn là tổng chỉ huy quân đội điều 49

Quyền hạn của Chủ tịch nước hạn chế hơn:

-quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước điều 90 Hiến pháp 2013

- chỉ có quyền ban hành lệnh và quyết định có giá trị dưới luật

-khoản 1 điều 88 Hiến pháp 2013 -chỉ thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và là chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh

5. trách nhiệm của ctn trước qh

- không chịu một trách nhiệm nào trừ tội phản bội Tổ quốc điều 59

- nếu Chủ tịch nước phạm tội phản bội Tổ quốc thì nghị viện phải thành lập 1 tòa án đặc biệt để xét xử điều 51

- chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội điều 87. Quốc hội có quyền:

+ xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước

+ miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước

+ bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước

+ bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước

+ đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước

NHẬN ĐỊNH

1. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền phủ quyết các đạo luật do Quốc hội ban hành.

Sai vì Chủ tịch nước công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua” (Khoản 1 Điều 88 Hiến pháp 2013)

2. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao theo đề nghị của Chánh án tòa án nhân dân tối cao.

Sai vì Chủ tịch nước căn cứ vào quyết định của Quốc hội mà bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán.

3. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước phải công bố tất cả các pháp lệnh của UBTVQH chậm nhất 10 ngày kể từ ngày các pháp lệnh này được thông qua.

Sai vì theo khoản 1 điều 88 Hiến pháp 2013

4. Các bản Hiến pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam đều quy định về độ tuổi của ứn cử viên cho chức vụ Chủ tịch nước và quy định Chủ tịch nước phải là đại biểu Quốc hội.

Sai vì Hiến pháp 2013 không quy định điều này.

5. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước chỉ có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ khi xét thấy cần thiết.

Sai vì theo điều 90 Chủ tịch nước còn có quyền tham dự phiên họp của ubtvqh, Chính phủ.

LÝ THUYẾT

1. Anh/ chị hãy giải thích vì sao khoản 1 điều 88 Hiến pháp hiện hành quy định cho Chủ tịch nước có quyền đề nghị ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại các pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua.

2. Anh/chị hãy chứng minh Hiến pháp 1946 đã sang tạo ra 1 chế định Chủ tịch nước rất độc đáo và 1 chính thể cộng hòa mới mẻ. Sự độc đáo và mới mẻ này phản ánh tư duy gì của nhà lập hiến?

BÀI 10: CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w