IV. Trạng thái tự nhiên
1) Hãy tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với dd CuSO4, dd MgSO4 và điền kết quả vào bảng sau.
TT Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH (dạng ion rút gọn) Kết luận 1 Fe + H2SO4 đặc, nóng 2 Fe + HNO3 loãng 3 Fe + HNO3 đặc, nóng Phiếu học tập số 2
1) Hãy tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với dd CuSO4, dd MgSO4 và điền kết quả vào bảng sau. kết quả vào bảng sau.
TT Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH (dạng ion rút gọn)
Kết luận
1 Fe + dd CuSO4
2 Fe + dd MgSO4
2) Hãy tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với dd AgNO3 và điền kết quả vào bảng sau.
TT Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH (dạng ion rút gọn)
Kết luận
1 Fe + dd AgNO3
b) Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu tính chất của hợp chất
* Định hướng chung:
Với học sinh lớp 12, các em đã có được những kiến thức hóa học cơ bản nhất định về oxit, axit, bazơ và muối, do đó để dạy học tính chất của hợp chất đạt hiệu quả cao giáo viên cần chú trọng khai thác tối đa các kiến thức đã có ở học sinh để xây dựng kiến thức mới. Muốn vậy trong quá trình học tập, giáo viên cần tổ chức cho học sinh sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu, nêu vấn đề hoặc kiểm chứng, coi đó là nguồn kiến thức để học sinh nghiên cứu tìm tòi, vận dụng kiến thức đã có đưa ra các giả thuyết, dự đoán khoa học và kiểm nghiệm tính đúng đắn của nó.
Ví dụ 1: Sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu để tìm hiểu tính chất lưỡng tính của Crom (III) hiđroxit.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu mục đích thí nghiệm: Nghiên cứu tính chất của Crom (III) hiđroxit.
- Hãy dự đoán Crom (III) hiđroxit có thể co tính chất hóa học nào? Tại sao?
- Xác định thí ngiệm để kiểm tra dự
- Lắng nghe, nắm được mục đích nghiên cứu.
- Có thể dự đoán:
(1) Cr(OH)3 có tính bazơ
(2) Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính vì oxit của nó là một oxit lưỡng tính.
đoán?
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học và rút ra kết luận?
để kiểm tra: (1): Cr(OH)3 tác dụng với dd HCl. (2): Cr(OH)3 tác dụng với dd HCl và dd NaOH. - HS tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy vào ống nghiệm 3-4 ml dd CrCl3, nhỏ từ từ 4-5 giọt NaOH vào ống nghiệm. Kết tủa thu được chia làm 2 ống nghiệm:
+ Ống 1: Nhỏ từ từ dd HCl vào. + Ống 2: Nhỏ dd NaOH tới dư. - HS quan sát hiện tượng:
+ Dung dịch CrCl3 có màu xanh tím, khi nhỏ dd NaOH vào có kết tủa keo màu lục.
CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3
Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3
+ Ống 1: Khi nhỏ dd HCl vào, kết tủa tan ra dd có màu xanh tím. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + 3H+ → Cr3+ + 3H2O xanh tím
+ Ống 2: Khi nhỏ tiếp dd NaOH vào kết tủa tan ra, dung dịch có màu lục.
Cr(OH)3 + NaOH→ Na[Cr(OH)4] lục Cr(OH)3 + OH- → [Cr(OH)4]- * Kết luận:
- Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
Ví dụ 2: Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng để nghiên cứu tính oxi hóa của muối đicromat.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu mục đích thí nghiệm: Nghiên cứu tính chất của muối
đicromat.
- Dựa vào số oxi hóa của Cr hãy dự đoán tính chất hóa học của muối đicromat?
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng trước phản ứng?
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm:
- Dự đoán: Crom trong muối đicromat có số oxi hóa là: + 6 (số oxi hóa cao nhất) nên có tính oxi hóa mạnh.
- Trước phản ứng: dd K2Cr2O7 có màu da cam, dung dịch KI không màu, dung dịch H2SO4 không màu. - HS tiến hành thí nghiệm:
Lấy vào ống nghiệm 2ml dung dịch K2Cr2O7, thêm vài giọt dung dịch axit H2SO4 loãng làm môi trường. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch KI vào dung dịch trên. Gạn hỗn hợp sản phẩm sang ống nghiệm khác
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra, viết PTHH
- Nhận xét số oxi hóa của Cr trước và sau phản ứng, từ đó rút ra kết luận về tính chất của muối đicromat?
khoảng 1ml và nhỏ vào đó 1-2 giọt hồ tinh bột.
- HS quan sát hiện tượng: Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu xanh. Sau khi nhỏ hồ tinh bột dung dịch có màu xanh mực. K2Cr2O7 + 6KI + 7 H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O Cr2O7 2- + 6I- +14 H+ → 2Cr3+ + 3I2 + 7H2O * Kết luận: