Giọng triết lớ, tranh biện

Một phần của tài liệu Giọng điệu trong tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 30)

8. Bố cục của khúa luận

2.3.Giọng triết lớ, tranh biện

Trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh, nhõn vật xưng “tụi” khỏ nhiều. Ở đú, người kể chuyện và nhõn vật tỏ ra bỡnh đẳng với nhau, “bằng vai phải lứa”

cựng tham dự vào cuộc đối thoại, triết lớ, tranh biện về một vấn đề, hiện tượng nào đú trong cuộc sống. Giọng triết lớ, tranh biện trong tỏc phẩm Tạ Duy Anh thường mang tớnh chất đối mặt nhằm cọ xỏt cỏc quan điểm, ý kiến giữa những chủ thể đối thoại. Ở đõy, cỏi quan trọng mà nhà văn muốn thể hiện, khụng phải ở chỗ nhõn vật là người như thế nào mà là cỏch nhỡn, cỏch nghĩ của nhõn vật về con người và cuộc sống quanh mỡnh ra sao. Sắc thỏi triết lý, tranh biện thường được sử dụng khi Tạ Duy Anh đề cập đến những vấn đề phức tạp trong cuộc sống khi nhõn vật đi tỡm những giỏ trị tinh thần đớch thực vĩnh hằng; khi nhà văn bày tỏ những suy tư về tỡnh đời, tỡnh người hoặc khi nhà văn phõn tớch, lý giải, khỏi quỏt một hiện tượng nào đú trong cuộc sống…

Ở “Lóo Khổ”, hầu hết cỏc nhõn vật đều là những con người từng trải, am

hiểu lẽ đời. Để đỳc rỳt được những triết lớ hay đỏnh giỏ được những được mất của cuộc đời mỡnh, họ đó phải nếm trải biết bao thương tớch, đổ vỡ, đắng cay và mất mỏt. Họ nhỡn đời nhỡn người, và đưa ra cỏch đỏnh giỏ về tất cả những phương diện của đời sống: tự do, hạnh phỳc, cụng lớ, danh vọng,… nhẹ nhàng mà thấm thớa và cú sức khỏi quỏt lớn lao. Đú là sự suy ngẫm về danh vọng:

“Thế mới biết danh vọng là thứ đụI khi rất hóo huyền, khốn nạn, hiển nhiờn nhất ở sự phự phiếm” [2, tr.14]; về tự do: “ Tự do như giú mà cũng vụ dụng như giú”; về cuộc đời: “Đời đỏng ngỏn thật”, “Kiếp người thật phự du, bốo bọt”, “Kiếp người là kiếp khổ, nỗi khổ của sự nhận ra mỡnh là người”. Cú

phần giống với Nam Cao, giọng triết lớ toỏt lờn từ tỏc phẩm Tạ Duy Anh rất

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

khổ” cũng được thể hiện trong những trang văn viết về bọn cường hào, lý bỏ.

Đi tỡm nguyờn nhõn bị tẩy chay, cha con Lý Bỏ nhận được cõu trả lời như sau:

“Một bờn làm chú thỡ một bờn phải chịu khú làm người” [2, tr.46]. Như vậy,

với con người thỡ tự do, cụng lý, tỡnh yờu, hạnh phỳc, … trong thời đại này vẫn

chỉ là một thứ hàng “xa xỉ”, một sự viển vụng, vụ nghĩa.

Với “Thiờn thần sỏm hối”, ta bắt gặp hỡnh thức người trần thuật ngụi

thứ nhất - một bào thai cũn nằm trong bụng mẹ, suy nghĩ, cảm nhận và tự đấu

tranh để đi tới quyết định: cú ra làm người, ra để sống hay khụng? “Nhưng tụi chấp nhận sống, cũn bởi một sự thật ngàn lần khú tin hơn: con người khụng làm được gỡ hơn ngoài sự chuẩn bị cho cỏi chết của chớnh mỡnh. Vỡ thế họ phải dỏm sống để chuẩn bị cho ngày đú đến nơi đến chốn”. [3, tr.118] “Nhưng sự chết mới là õn sủng cuối cựng”. Việc trỡ hoón sự ra đời của bào thai được thể

hiện rất sõu sắc và tinh tế. Nú được biểu hiện qua hàng loạt cuộc tranh biện:

“Ái chà xem ra cỏi cuộc đời ngoài kia cũng bất trắc và nguy hiểm lắm nhỉ. Cú biết bao tai vạ khú lường mỡnh cũn chưa cắt nghĩa được bằng từ ngữ. Vậy thỡ dại gỡ mà chui đầu vào rọ khi mỡnh cú toàn quyền quyết định”, “… Khụng ra! Khụng ra! Hành trỡnh đến thế gian chỉ đến đõy, dừng lại ở đõy là sỏng suốt sau đú quay về làm thiờn thần vĩnh viễn”. Cuối cựng, sau ba ngày tự đấu tranh bào thai đi đến quyết định: “Ngày hăm sỏu thỏng Sỏu năm một ngàn chớn trăm chớn mươi sỏu tụi quyết định ra đời” [3, tr.119]. Cõu chuyện diễn ra thật khú tin, nhưng núi như Tạ Duy Anh ở phần Tựa của cuốn truyện: “Cõu chuyện khú tin này là của một đứa trẻ cũn nằm trong bụng mẹ. Nếu đọc xong quý vị vẫn khụng tin thỡ cũng khụng sao. Quan trọng chớnh là ở chỗ quý vị sẽ cũn ỏm ảnh về chuyện cú thể tin được hay khụng?” [3, tr.6]

Đỳng là những chuyện trong truyện khụng thể tin, nhưng ỏm ảnh mà nú

gợi lờn là cú thật. Dụng ý của nhà văn khi chơi “trũ chơi” hư cấu này nhằm

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

nghĩ về những giỏ trị của cuộc sống, từ đú tỡm ra ý nghĩa cuộc sống cho chớnh bản thõn mỡnh.

Đến với “Thiờn thần sỏm hối”, giọng triết lớ nhẹ nhàng mà cay đắng thế sự trong “Lóo Khổ” khụng cũn nữa mà ở đõy giọng triết lớ đó được đẩy lờn

mức cao hơn, mang hơi hướng của Thỏnh ca. Nhiều cõu văn đọc lờn tựa như ta

đang được nghe những lời giỏo hoỏ của nhà thờ: “Hóy biến những khoảnh khắc sống thành hi vọng” hay “để cú tỡnh yờu thực sự, khụng thể sống theo ý muốn thuần tuý của con người”, “sự sống là đức hạnh mỗi người sẽ đem theo khi trở về”. Giọng giỏo hoỏ nhẹ nhàng nhưng thấm sõu vào tõm hồn sõu kớn của mỗi

con người, thức tỉnh, thanh lọc tõm hồn con người, đưa họ đến cuộc hành trỡnh trở về với bến bờ của sự sống, cỏi chõn, cỏi thiện, cỏi mĩ.

Ở “Gió biệt búng tối” cựng với việc miờu tả cuộc sống một cỏch chõn

thực, sinh động, tỏc phẩm cũn cú xu hướng phỏt biểu bằng cỏch này hay cỏch khỏc những nhận xột, những suy tưởng cú tớnh chất khỏi quỏt về cuộc đời và con người. Tạ Duy Anh thường hay núi khỏi quỏt, từ một số phận cụ thể ụng

thường suy ngẫm đến số phận của nhiều người. Bằng cỏch núi này Tạ Duy Anh

muốn thõu túm tất cả, thõu túm những cỏi chung, cỏi phổ biến, cỏi mang quy

luật của cuộc sống. Cuộc đời của thằng Thượng được nhõn vật xưng “tao” đỏnh giỏ là một kiếp, một “đời khốn nạn”. Cõu hỏi “Làm sao kiếp người lại khốn nạn thế?” cứ văng vẳng và theo khắp chiều dài cuộc đời nú. Giọng triết lý vang lờn một cỏch đầy chua xút, đau đớn khi nhõn vật “tao” nhận ra một sự thật trớ trờu: “Những kẻ đúng vai trũ sinh sụi trong thế kỷ này thực ra là những người đó chết từ thế kỷ trước”.

Lời thoại trong giọng điệu triết lý, tranh biện của Tạ Duy Anh thường

dồn đẩy, va xiết, tất cả đều phải “chạm nọc”, kớch động, chất vấn nhõn vật, từ

đú toỏt lờn khuynh hướng vấn đề. Cú thể thấy, điểm nổi bật trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh là vấn đề: sự sống và cỏi chết, tỡnh yờu và hạnh phỳc, cỏi thiện và

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

cỏi ỏc, thắng và thua, niềm tin hy vọng và thất vọng, quỏ khứ và hiện tại,…

Giọng triết lý, tranh biện toỏt lờn trong tỏc phẩm khụng chỉ cú sắc điệu buồn

thương mà cũn là giọng triết lý mang đầy niềm tin và hy vọng: “Hóy biến mỗi khoảnh khắc sống thành hy vọng”, “chưa mất hy vọng nghĩa là chưa mất gỡ cả”. Hay: “Tụi chỉ nờn ở lại trong búng tối mới mong thoỏt được chớnh cỏi búng tối ấy. Nhưng vào giõy phỳt mọi quyết định đó được hoàn tất, tụi bỗng thấy hiện lờn một vựng ỏnh sỏng. Tụi ngỡ ngàng vỡ khụng biết điều gỡ xảy ra. Định tõm lại tụi nhận ra ở giữa vựng ỏnh sỏng ấy là khuụn mặt của ả gỏi làm tiền. Ả nhỡn tụi bằng cặp mắt u buồn và tha thứ rồi biến mất”. Triết lý của Tạ

Duy Anh cú lỳc rất húm hỉnh, cũng cú lỳc pha chỳt khinh bạc, nhưng nú chưa

phải là những sắc điệu chớnh. Triết lý nặng trĩu buồn thương, chua xút, xen lẫn vị đắng cay, đú mới là õm điệu chớnh, là gam chủ đạo. Giọng triết lý vang lờn,

đú là kết quả của một quỏ trỡnh con người quan sỏt, nghiền ngẫm và chiờm nghiệm hiện thực. Giọng triết lý trong sỏng tỏc Tạ Duy Anh khụng khụ khan, khụng cứng nhắc mà luụn thấm đượm tỡnh cảm; bởi nú được khỏi quỏt, đỳc rỳt từ cuộc sống đó được nhà văn thẩm thấu qua trỏi tim. Nú từ con tim mà trào ra và sẽ đi tỡm những trỏi tim đồng điệu.

Một phần của tài liệu Giọng điệu trong tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 30)