Giọng điệu tiểu thuyết sau 1986

Một phần của tài liệu Giọng điệu trong tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 40)

8. Bố cục của khúa luận

3.1.Giọng điệu tiểu thuyết sau 1986

Tiểu thuyết là “tỏc phẩm tự sự cỡ lớn cú khả năng phản ỏnh hiện thực đời sống ở mọi khụng gian và thời gian. Tiểu thuyết cú thể phản ỏnh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xó hội, miờu tả cỏc điều kiện sinh hoạt giai cấp, tỏi hiện nhiều tớnh cỏch đa dạng” [11, tr.328].

Đặc điểm chớnh của tiểu thuyết: cỏi nhỡn đời sống từ gúc độ đời tư thế sự; nhõn vật tiểu thuyết là con người nếm trải, tớnh rộng mở của bức tranh đời sống trờn bỡnh diện, khụng chỉ tập trung vào cốt truyện và tớnh cỏch nhõn vật; xoỏ bỏ

khoảng cỏch giữa người trần thuật và đối tượng núi như M. Bakhtin là tiểu

thuyết xỳc tiếp ở cự ly gần với cỏi thực tại đang tiếp diễn, chưa hoàn kết; cú khả năng tổng hợp nhiều nhất những khả năng nghệ thuật của cỏc thể loại văn học khỏc. Chớnh những đặc điểm trờn đó làm cho thể loại tiểu thuyết cũng

đang vận động, khụng đứng yờn. Núi như M. Bakhtin, tiểu thuyết là “Thể loại duy nhất đang hỡnh thành và chưa xong xuụi”. Do sự chi phối của những đặc

điểm này mà giọng điệu trong tiểu thuyết cũng cú sự phong phỳ và đa dạng hơn rất nhiều so với cỏc thể loại văn học khỏc.

Từ sau 1975, nền văn học Việt Nam thực sự đó cú rất nhiều khởi sắc,

“chưa bao giờ, văn xuụi phỏt triển mạnh mẽ như bõy giờ và cũng chưa bao giờ nhà văn được thành thật như bõy giờ”. Trờn nền thời đại bộn bề “đa sự, đa đoan ấy, văn chương vẫn hỳt nhựa từ cuộc sống để đem lại những sỏng tỏc đa diện nhiều chiều”. Trong sự chuyển biến chung này, tiểu thuyết cũng nhanh

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

chúng bắt nhịp và đạt được nhiều thành tựu. Cỏc nhà tiểu thuyết khụng ngừng tỡm tũi và khỏm phỏ để cú hướng đi riờng cho mỡnh. So với tiểu thuyếu sử thi, tiểu thuyết thời kỡ này vẫn đi quan tõm tất cả cỏc đề tài trong cuộc sống nhưng

được quan tõm nhiều nhất cú lẽ vẫn là đề tài sinh hoạt. Đõy là nơi giao thoa

của nhiều chủ đề, nhiều cảm hứng, nhiều loại nhõn vật nhiều sắc điệu ngụn ngữ. Ở mảng đề tài này, khụng phải sự kiện lịch sử đúng vai trũ chớnh yếu mà con người với số phận cỏ nhõn của nú đúng vai trũ chi phối cấu trỳc của tiểu thuyết. Tiểu thuyết vỡ thế đó cú khả năng đi vào mọi ngừ ngỏch của đời sống

tõm hồn con người, khỏm phỏ “con người bờn trong con người” (M. Bakhtin).

Tiểu thuyết đương đại cú nhiều thay đổi trong cỏch nhỡn và cỏch tiếp cận đời sống, khụng phải chỉ ở những bỡnh diện lịch sử, số phận dõn tộc và lý tưởng cộng đồng mà trở về với đời sống hằng ngày, với số phận và khỏt vọng của mỗi con người. Hiện thực cuộc sống được lột tả, búc trần khụng giấu giếm, đú là

một hiện thực thụ nhỏm, trần trụi và sống sượng, nhà văn Dương Tường từng viết: “Ngổn ngang và tung toộ như những mảnh của trũ chơi lắp ghộp (…) bề bộn những suy ngẫm, hành động, chi tiết nhấn đi nhấn lại đến ỏm ảnh như lưỡi dao cựn nhay mói khụng dứt”. Trong sự bộn bề ấy con người được lấy làm tõm

điểm.

Trước sự thỳc đẩy mạnh mẽ của nhu cầu đổi mới văn học, mỗi nhà văn

tỡm cho mỡnh một “vựng thẩm mĩ” riờng, cú cỏch khai thỏc, cỏch cảm và cỏch

nghĩ riờng. Theo đõy, phương thức thể hiện cũng rất phong phỳ và đa dạng. Nghiờn cứu về tiểu thuyết đương đại, người nghiờn cứu khụng đi sõu nghiờn cứu sự thay đổi về mặt nội dung (tỏc phẩm phản ỏnh cỏi gỡ), mà cỏi thu hỳt sự chỳ ý của độc giả chớnh là sự thay đổi về phương diện nghệ thuật (tỏc phẩm ấy viết như thế nào). Ở phương diện này, giọng điệu là một yếu tố cú sự đổi mới khỏ mạnh mẽ. Do cú sự biến chuyển mạnh mẽ trong cỏch nhỡn, cỏch tiếp cận đời sống, nờn giọng điệu tiểu thuyết sau 1986, cũng cú sự đổi mới đi theo

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

khuynh hướng mới - khuynh hướng tiểu thuyết đa õm, đa thanh. Tiểu thuyết

đương đại cú một số giọng điệu như: giọng điệu suy ngẫm, triết lý với cảm

quan nhỡn lại hiện thực của Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Dương Hướng

(Bến khụng chồng), Nguyễn Khải (Thời gian đó mất, Gặp gỡ cuối năm); giọng điệu hài hước, giọng giễu nhại trong văn chương của Phạm Thị Hoài và Nguyễn Huy Thiệp; lại cú giọng dung tục đời thường trong tiểu thuyết của Chu

Lai (Ăn mày dĩ vóng),... Tạo được một mụi trường giọng điệu đa dạng và phong phỳ đó đỏnh dấu một bước trưởng thành trong tư duy nghệ thuật tiểu thuyết ngày nay. Tuy nhiờn, trong hệ thống giọng điệu phong phỳ ấy, tiểu thuyết đương đại Việt Nam sau 1986 nổi lờn hai sắc thỏi giọng điệu mới:

Giọng giễu nhại và giọng quan hoài, da diết. Nú bao trựm lờn toàn bộ cỏc sỏng

tỏc văn học thời kỡ này, tạo nờn một tiếng núi mới, một diện mạo mới cho tiểu thuyết Việt Nam.

Giọng giễu nhại gắn liền với sự tố cỏo, đả kớch, phủ định thúi hư tật xấu của thế thỏi nhõn tỡnh trong thời buổi mà những giỏ trị đạo đức truyền thống đang cú nguy cơ bị suy thoỏi nghiờm trọng. Giọng quan hoài, da diết lại gắn liền với khuynh hướng “nhận thưc lại”. Giọng quan hoài, da diết xuất hiện khi

con người cú nhu cầu đỏnh giỏ những được mất của cuộc đời, nú đi liền với mụtip con người cụ đơn, lạc lừng giữa dũng đời. Lời văn trong cỏc sỏng tỏc thời kỡ này thường man mỏc cảm giỏc tờ tỏi song hành với nỗi đau nhõn tỡnh

õm thầm lặng lẽ nhưng sõu sắc. Núi như giỏo sư Hoàng Ngọc Hiến: “Đau thương là quyền lớn nhất của nhà văn để viết về những sự việc tiờu cực”.

Đọc tiểu thuyết của Bảo Ninh, ta dễ nhận thấy trong cỏc sỏng tỏc của

mỡnh, ụng đó xõy dựng thành cụng bản nhạc hũa ca của rất nhiều thanh õm

khỏc nhau. Trong đú, giọng điệu suy ngẫm, triết lý giữ vai trũ chủ đạo. Giọng

tranh biện, tạo điều kiện cho cỏc quan điểm của cỏc nhõn vật được cọ xỏt, tranh cói một cỏch rỏo riết. Để rồi, từ những cuộc đối thoại ấy, tỏc giả hướng nhõn

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

vật của mỡnh tới một nhận thức sõu sắc hơn và toàn diện hơn về cỏc giỏ trị của

đời sống. Chẳng hạn, trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”, tỏc giả đó để

cho hai nhõn vật Kiờn và Phương tranh luận gay gắt với nhau về chiến tranh, về ý nghĩa của cuộc sống. Kiờn - với trỏi tim căng tràn nhiệt huyết khẳng định:

“Tụi đi chiến đấu, tụi là người trung thực, tụi khụng muốn em bị nhơ nhuốc”...

[16, tr.164]. Cũn Phương, nàng nhỡn thấy thảm hại và hậu quả nặng nề của

chiến tranh. Nàng cú những dự cảm tương lai rất chớnh xỏc: “Em nhỡn thấy tương lai. Phương núi. Đấy là sự đổ nỏt, sự thiờu hủy” [16, tr.150]. Giọng suy

ngẫm, trăn trở chủ yếu toỏt lờn từ những trang văn miờu tả tõm trạng day dứt của Kiờn trước những biến cố của cuộc đời. Ngoài ra, ta cũn bắt gặp chất giọng triết lớ, thể hiện những trải nghiệm thể hiện cỏi nhỡn riờng của nhõn vật về cuộc sống và về con người: Can - người lớnh nụng dõn thuần phỏc suy nghĩ về

nghịch lớ ở đời: “Bao thằng khốn nạn ung dung, hưởng lộc chiến tranh, chỉ cũn cỏc nụng dõn phải dứt lũng ra đi, để lại sau lưng cảnh mẹ già màn trời chiếu đất…”

Sự tự thức nhận của Kiờn, đó giỳp anh nhận ra cỏi bản chất hai mặt của chiến tranh. Kiờn khụng chỉ trở về với những ỏm ảnh kinh hoàng của trận mạc

mà cũn cú cuộc hành trỡnh trở về để được “sống trong mựa xuõn của những tỡnh cảm mà ngày nay đó biến mất, đó già cỗi hoặc biến tướng […] Về gần với tỡnh yờu, với tỡnh bạn, tỡnh đồng chớ, những tỡnh cảm đó giỳp chỳng ta vượt qua ngàn nỗi đau đớn của chiến tranh”. Trở về với quỏ khứ, trờn nền tảng sự nhận

thức nhọc nhằn và đau đớn về những gỡ đó đi qua và trải nghiệm trong chiến

tranh, Kiờn đó chứng minh được một sự thật: nhõn tớnh và tỡnh người là những thứ khụng thể bị hủy diệt bởi chiến tranh: “Nhưng chỳng tụi cung chia sẻ chung một nỗi buồn, nỗi buồn chiến tranh mờnh mụng, nỗi buồn cao cả, vượt lờn trờn mọi niềm hạnh phỳc, mọi nỗi bất hạnh. Nhờ cú nú, chỳng tụi đó sống sút qua cuộc chiến, thoỏt khỏi cảnh giết chúc triền miờn, thoỏt khỏi sự bao võy

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

đau đớn của sỳng đạn, lưỡi lờ, sự ỏm ảnh của bạo hành để trở về, mỗi người theo một con đường khỏc nhau, với cuộc đời, một cuộc đời, khụng chắc đó hạnh phỳc hơn, […] nhưng đú là cuộc đời tốt đẹp mà chỳng tụi cú thể mơ ước, cuộc sống trong hũa bỡnh”. Đõy chớnh là những trải nghiệm của những con người bước ra từ chiến tranh: đối diện với sự thật đau thương của chiến tranh để chạm đến ý nghĩa đớch thực, đẹp đẽ và cao cả của cuộc chiến - một thứ chõn lớ cao cả được giỏc ngộ từ những trải nghiệm đau đớn. Như vậy nột độc đỏo nổi bật trong sỏng tỏc của Bảo Ninh là đó xõy dựng được một hệ thống giọng

điệu đa dạng và phong phỳ: giọng hoài nghi trăn trở, giọng trải nghiệm cỏ nhõn, giọng triết lớ, giọng tiếc nuối hoài niệm, giọng xút xa, thương cảm, và giọng lạnh lựng, tỉnh tỏo. Thụng qua sắc giọng chủ đạo là giọng suy ngẫm trải

nghiệm, Bảo Ninh đó nờu bật được nhiều vấn đề trong cuộc sống: chiến tranh

và mất mỏt, tỡnh yờu và hạnh phỳc, lý tưởng sống và hiện thực,... Đặc biệt những chiờm nghiệm sõu sắc về con người và cuộc đời của Kiờn (người trực tiếp bước ra từ chiến tranh) đó giỳp người đọc cú cỏi nhỡn đỳng đắn hơn về giỏ trị cuộc sống, về những đau thương và mất mỏt mà thế hệ đi trước đó phải trải qua. Đồng thời qua đú cũng chứng minh được một sự thật: Con người bước ra khỏi chiến tranh nhưng vẫn chưa thoỏt khỏi những ỏm ảnh, những di chứng mà chiến tranh để lại. Cuộc sống con người vẫn chưa thoỏt khỏi bi kịch. Lời văn cứ thế tuụn chảy theo dũng ý thức của Kiờn, nú khiến người đọc khụng khỏi ngậm ngựi, trăn trở trước những sự thật mà Kiờn kể lại.

Đọc tiểu thuyết Phạm Thị Hoài, người đọc lại bị cuốn hỳt bởi chất

giọng giễu nhại và giọng bỗ bó, dung tục. Người trần thuật trong sỏng tỏc của

Phạm Thị Hoài, thường xuất hiện ở ngụi thứ nhất xưng “tụi”. Ở vị thế này, người kể chuyện của Phạm Thị Hoài là “nhà dõn chủ vĩ đại” của ngụn từ. Tỏc

giả đó trao gửi cho người kể chuyện một cỏch tài tỡnh và tinh tế thứ ngụn ngữ bỗ bó, suồng só. Từ đõy, người trần thuật của Phạm Thị Hoài cú thể thao thao

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

bất tuyệt bằng ngụn ngữ suồng só, bỗ bó. Lời văn suồng só cứ thế ào ào tuụn

chảy, biến húa khụn lường. Mỗi sỏng tỏc của tỏc giả, vỡ thế giống như một hiện tượng ngụn từ giễu nhại. Giọng giễu nhại cất lờn một cỏch tự nhiờn, nú giễu

nhại tất cả lời núi cú vẻ nghiờm tỳc, nhưng chứa đựng bờn trong rất nhiều giả

dối: “Tụi đó bỏ tất cả, nghề nghiệp, bạn bố, cú người tưởng tụi mất tớch. Chỉ vỡ 1 cỏi tỏt của em…” Hay: “Hờ hờ! Tụi cú tất cả những gỡ 1 thằng đàn ụng tuổi tụi ao ước: tiền bạc, quyền lực, những quan hệ xó hội. Anh Giỏo cự lần thuở xưa chết rồi, Hằng ạ, chỉ cũn Hoàng ụng chủ. Chừng ấy chưa đủ gỡ lại một cỏi tỏt 8 năm về trước sa em?”... Giọng giễu nhại vang lờn nhằm đả kớch và

phờ phỏn mọi thúi hư tật xấu ở đời, đặc biệt giọng giễu nhại đó gúp phần quan trọng trong việc khắc họa thế giới nhõn vật trong tỏc phẩm. Những con người “làm trũ” bị giày vũ bởi tất cả những ảo tưởng cỏ nhõn của những thốm khỏt vật chất và dục vọng tầm thường: “… Bàn tay em cũn hằn trờn mỏ tụi. Đõy, đõy, đõy,…” Thày cởi phanh ngực ỏo ca-rụ, “đõy, đõy, đõy”, thày vộn cao tay ỏo, “sẹo đõy, vết xăm đấy, em sợ à! Nhưng làm sa bằng vết tay em để lại trờn mỏ tụi. Em đó thuộc về tụi, trốn đi đõu nữa. Mà hỡnh như, tụi cũng đó để lại cho em một cỏi gỡ…” [12, tr.41]. Ngoài ra ta cũng nhận thấy bao trựm lờn toàn

bộ sỏng tỏc của Phạm Thị Hoài là giọng kể chuyện lạnh lựng, khinh bạc, thậm chớ cú pha cả õm điệu “tàn nhẫn” của người trần thuật. Chớnh đặc điểm này trong tiểu thuyết Phạm Thị Hoài đó tạo nờn sức hỳt kỡ lạ đối với độc giả.

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Việt Hà người đọc cũng dễ dàng nhận thấy những chuyển biến quan trọng về giọng điệu. Giọng đau đớn khắc khoải là giọng chủ đạo trong tiểu thuyết thời kỡ đầu đổi mới, đến giai đoạn cao trào

Nguyễn Việt Hà lại sử dụng triệt để giọng giễu nhại. Trong “Cơ hội của Chỳa”, chất giọng này tập trung thể hiện sự hỗn tạp trớ trờu của cuộc đời. Tớnh bỡn cợt ở đõy dường như luụn lấn ỏt tớnh phờ phỏn. Đến với “Khải huyền muộn” giọng giễu nhại đó trở thành yếu tớnh. “Khải huyền muộn” đõu đõu cũng

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

là những hiện tượng giễu nhại; giễu nhại quan chức: “Dóy ghế hạng nhất nhan nhản những khuụn mặt nhờn tanh căng mỡ của cỏc quan chức cấp huyện”, “ sếp ngồi quay lưng lại cửa ra vào vỡ mải chơi game trờn computer”; giễu nhại người mẫu: “người mẫu đang là đề tài thời thượng chỉ sau cave”; giễu nhại bỏo chớ: “bỏo chớ ở ta thường tự tin là cú dõn trớ thấp nờn đầy ngạo mạn, trịnh thượng”; giễu nhại đạo diễn:“ cỏc đạo diễn với mặc cảm mỡnh đó là thằng mất dạy, nờn luụn luụn nhồi vào mồm đỏm diễn viờn những cõu đẫm đầy đạo đức” [9]. Giọng nhại của tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà “lột tả” được một phần bản

chất của hiện tượng (cỏi cú thật), vừa dung hợp được cỏi bỏc học của suy tư, cỏi suồng só của văn hoỏ bỡnh dõn, sức mạnh vụ địch của trào tiếu dõn gian… Tất cả những sắc điệu ấy đó làm nờn sức hỳt kỡ lạ của tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà.

Hệ thống giọng điệu này ta cũng dễ bắt gặp trong sỏng tỏc của nhiều cõy

bỳt tiểu thuyết khỏc như: Lờ Lựu, Ma Văn Khỏng… Tuy nhiờn, ở mỗi tỏc giả sự biểu hiện của phương diện này là khụng giống nhau, chớnh điều này tạo nờn sự khỏc biệt cũng như độc đỏo của từng nhà văn. Nú quyết định tỏc phẩm và tỏc giả cú sống lõu bền trong lũng độc giả.

3.2. Giọng điệu độc đỏo của Tạ Duy Anh

Tờn tuổi của Tạ Duy Anh đó trở thành quen thuộc với độc giả, khỏi niệm

“quen thuộc” nơi ụng khụng dừng lại ở những nột định hỡnh, ổn định mà ở sự

cỏch tõn, đổi mới trong bỳt phỏp và giọng điệu do nhu cầu nội tại, tự thõn, nhằm đỏp ứng nhu cầu thị hiếu của độc giả hụm nay. Nghệ thuật trần thuật là yếu tố độc đỏo của tiểu thuyết Tạ Duy Anh, trong đú khụng thể khụng núi tới một giọng điệu trần thuật hướng tới đa thanh, phức điệu. Nú là sự dung hợp của rất nhiều tiếng núi.

Cũng giống với nhiều cõy bỳt đương đại khỏc, Tạ Duy Anh cú nhiều quan niệm tiến bộ về con người, về cuộc đời. ễng quan niệm rằng: cuộc sống

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

vốn đa chiều, cú ỏc, cú thiện, cú cả “Thiờn thần và Ác quỷ”. Nhà văn cú quyền được viết về cỏi thiện hay cỏi ỏc, nhưng “cho dự viết về cỏi gỡ thỡ giỏ trị lớn nhất mỗi nhà văn cần tạo ra đú là giỏ trị thẩm mĩ”. Xuất phỏt từ quan niệm này, Tạ Duy Anh “là người mạnh mẽ kờu gọi từ bỏ bạo lực”, cỏi xấu, cỏi ỏc; “kiờn quyết chống lại cỏi ỏc dưới mọi hỡnh thức”. Cỏch thức ụng tõm đắc nhất là “trực diện đối mặt”, “giải phẫu”, “tấn cụng” vào cỏi ỏc “mụ tả kĩ lưỡng,

Một phần của tài liệu Giọng điệu trong tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 40)