Giọng hài hước, húm hỉnh

Một phần của tài liệu Giọng điệu trong tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 34)

8. Bố cục của khúa luận

2.5. Giọng hài hước, húm hỉnh

Đến với tiểu thuyết Tạ Duy Anh, người đọc khụng thể quờn được phong vị hài hước rất cú duyờn thấm trong giọng điệu trần thuật của ụng. Tạ Duy Anh

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

đó tỏ ra là nhà văn rất cú ưu thế trong việc sử dụng khẩu ngữ, ngụn từ được chắt lọc từ lời ăn tiếng núi hằng ngày. Hệ thống ngụn ngữ này cú đặc điểm: khi trang nghiờm, trõn trọng, khi đụn hậu, trầm tư, khi thõn mật, suồng só. Chịu sự ảnh hưởng và chi phối của hệ thống ngụn ngữ trờn, giọng khụi hài xuất hiện trong tỏc phẩm Tạ Duy Anh rất tự nhiờn, nhẹ nhàng nhưng thõm thỳy. Giọng

hài hước, húm hỉnh được sử dụng nhiều ở “Thiờn thần sỏm hối”. Chất giọng

này thường đan xen với cỏc giọng điệu khỏc giống như những điểm sỏng đột ngột xuất hiện cú sức hấp dẫn đặc biệt đối với bạn đọc. Giọng hài hước ở đõy chủ yếu thể hiện qua những suy nghĩ và đỏnh giỏ của bào thai về những việc

đang diễn ra trong đời sống: “Hoỏ ra nơi mẹ tụi đang nằm chờ ngày tụi chui ra là một cỏi bệnh viện. Thế mà lỳc đầu tụi cứ ngỡ nú là một cỏi lũ mổ gia sỳc…”, “Ái chà xem ra cỏi cuộc đời ngoài kia cũng bất trắc và nhiều nguy hiểm lắm nhỉ”. Giọng thụng minh, lộm lỉnh đầy tinh quỏi: “Đừng ai nghi ngờ chuyện này….” [3, tr.9]. Đú cũn là phong vị húm hỉnh mang sắc điệu suồng só, bụng lơn: “ở nhà em đõu biết mỡnh cú thai - Bà Phước đỏp hồn nhiờn - đến khi biết thỡ lại ham việc, khụng muốn về. Em mắn lắm bỏc sĩ ạ. Bất cứ ai đi qua đầu giường em, miễn là đàn ụng, là em chửa liền”. Hay khi cụ nhà bỏo Bằng Giang kể lại chuyện giữa cụ và “papa”: “… Qỳi nhõn đặt tụi lờn giường, kộo rốm rồi… bất ngờ gục mặt vào ngực tụi khúc i ỉ như một chỳ lợn đũi rỳc vỳ mẹ” [3, tr.77]. Tiếng cười bật ra rất nhẹ nhàng nhưng lại rất thấm thớa, thụng

qua tiếng cười này tỏc giả muốn ta nhận ra sự xuống dốc mạnh mẽ của lối sống, cỏch sống và những giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc.

Một khớa cạnh làm nờn sự độc đỏo của giọng điệu hài hước Tạ Duy Anh

là lối núi tự trào, cỏch núi đựa tếu của chủ thể trần thuật. Trong “Lóo Khổ”, nú cất lờn hết sức tự nhiờn: “Làng Đồng tức khắc được một phen tỏo tỏc. Gà, chú, ngan, vịt dều mất vớa bởi nhũng cuộc“điều tra” nhằm buộc tội lóo Khổ”… hay đú là chất giọng hài hước vừa chua chỏt, vừa tức tối tủi hờn: “ễ hụ… lại vẫn

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

muốn thế này nú ra thế kia! Đó vậy ụng mày độo chết nữa...” Nhận thức được

thành bại của cuộc đời, lóo Khổ cảm thấy đau đớn ờ chề, day dứt và tủi hờn. Lóo bật tiếng cười chua chỏt, cười cho chớnh số kiếp mỡnh, cỏi cười xen lẫn mỏu và nước mắt.

Khi nhõn vật “tao” trong “Gió biệt búng tối” diễn trũ cũng chớnh là lỳc

lóo muốn dựng tiếng cười xen lẫn sự mỉa mai để chửi đời, để phủ nhận hiện thực, phủ nhận cuộc sống. Lóo phủ định tất cả những gỡ đang tồn tại.

Tạ Duy Anh là nhà văn luụn khỏt khao muốn hướng đến bảo vệ cỏi đẹp, cỏi thiện, giữ vững niềm tin cho con người nờn ụng khụng sa vào chất giọng hài hước giễu cợt hay mỉa mai. Tiếng cười ở đõy gắn với sự đả kớch và phủ định thúi hư tật xấu của thế thỏi nhõn tỡnh trong thời buổi nhiều bậc thang giỏ trị đang bị biến đổi. Nhà văn cười những thúi hư tật xấu của cuộc đời để thanh lọc tõm hồn, nhõn vật tự trào như một sự tự ý thức về bản thõn, cố gắng giữ cho tõm hồn mỡnh được thanh thản và bỡnh an. Bản thõn Tạ Duy Anh cũng cú lỳc

khụng kỡm nộn được lời an ủi động viờn và cảm thụng với nhõn vật: “Lóo khổ ơi, cú ai cấm lóo tin. Núi cho cựng tội ỏc dó man nhất mà loài người trỳt lờn nhau là tước mất đi lũng tin. Cầu cho niềm tin của lóo tỏi sinh trong một kiếp sống khụng biến con người thành quỷ dữ” [2, tr.267].

Với cỏi nhỡn hiện thực bộn bề, đa dạng, với trỏch nhiệm của một cõy bỳt

chõn chớnh, Tạ Duy Anh trong tiểu thuyết thời đổi mới vừa đi sõu miờu tả dũng chảy trong trẻo giữa dũng sụng cuộc sống trong - đục, vừa đi sõu phỏt hiện

nhiều bất cập trong cuộc sống hụm nay. Để đưa lờn trang sỏch những bất cập bất ổn ấy, nhà văn đó lựa chọn cho mỡnh một phương tiện thật hữu hiệu. Đú chớnh là việc lựa chọn chất giọng hài hước, húm hỉnh mang sắc thỏi mỉa mai phờ phỏn, cú tỏc dụng cảnh tỉnh.

Một phần của tài liệu Giọng điệu trong tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)