0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Giọng bỗ bó, dung tục

Một phần của tài liệu GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH (Trang 27 -27 )

8. Bố cục của khúa luận

2.2. Giọng bỗ bó, dung tục

Điểm gõy ấn tượng mạnh nhất đối với bạn đọc trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh, đú là thứ ngụn ngữ đời sống đang bị xuống cấp trầm trọng. Chớnh hệ thống ngụn ngữ này đó tạo cho tỏc phẩm của ụng cú được sức hỳt kỡ lạ. Sỏng tỏc của Tạ Duy Anh khụng cú những mĩ từ, ngược lại ngụn ngữ được dựng rất gần vúi lời ăn tiếng núi hằng ngày. Từ thứ ngụn ngữ này, Tạ Duy Anh đó dựng

phổ biến chất giọng bỗ bó, dung tục. Trong “Lóo Khổ”, nú toỏt lờn từ tiếng chửi cay nghiệt: “Mẹ kiếp! Mẹ kiếp! Đó thế ụng đếch thốm sống nữa” [2, tr.7]. Hay “Đ.mẹ thằng khổ ăn gan uống mỏu người…” Tiếng chửi cất lờn như một

sự phản khỏng, sự trả thự đời, trả thự người. Ở làng Đồng khụng khớ lỳc nào cũng ngột ngạt, ngột ngạt bởi con người luụn mang nặng sự hằn thự, lỳc nào

cũng bị ỏm ảnh bởi suy nghĩ phải trả thự: “Thằng trời đỏnh thỏnh vật! Đời tao, đời con chỏu tao tàn lụi vỡ mày. Mày giỡ bàn thờ tổ tiờn tao cho lũ mọi rợ làm chuồng lợn. Quõn khốn kiếp! Chỉ ớt hụm nữa luật quả bỏo sẽ ứng nghiệm: Mày sẽ chết bởi chớnh những gỡ mỡnh cố cụng tạo ra. A ha! Nhõn dõn sắp xột xử mày… Tổ sư bố cả ổ cả ờ nhà mày”.

Giọng dung tục xuất hiện với tần số đậm đặc ở “Thiờn thần sỏm hối”.

Cú lẽ, chất giọng này đó rất phự hợp trong việc giỳp nhà văn khỏi quỏt một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ diện mạo của cuộc sống. Dóy nhà dành cho sản phụ bỗng chốc trở thành một cỏi chợ lớn, với đủ mọi tạp õm hỗn tạp, đủ mọi giọng:

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

hả?’’, “ngừng giao hợp từ bao giờ?” Giọng chửi rủa của những người mẹ

mang trong mỡnh nỗi đau trước cơn vựơt cạn và cả nỗi đau khi bị phụ tỡnh:

“Thằng chú họ Sở nú lừa em. Nú cú vợ con ở quờ rồi mà em thỡ cả tin”; giọng

hả hờ vui sướng của người đàn bà khi trỳt được đứa con như trỳt được một

gỏnh nặng: “Thằng chú, con mày đấy, đến mà nhận về. Bà hết việc với mày rồi. Bà xoỏ nợ cho mày…” Giọng chờ bai, hợm hĩnh của những kẻ nhiều tiền, nhỡn mọi thứ với thỏi độ đầy khinh miệt: “Xỡ, đõy mà là phũng đẻ ư? Nhà trọ bến xe thỡ cú…”, “kinh sợ! Phũng đẻ y như nhà trọ!” [3, tr 31.32]; giọng bất cần, thụ lỗ, trơ trỏo của những gó họ Sở: “Tiờn sư bọn chú!”, “Tởm quỏ!”, “Thế là hết mẹ nú đời rồi”; nhưng cũng cú cả giọng đau xút, tức tưởi của người mẹ bị mất con: “Em phải gỏnh ỏc nghiệp do chồng em gõy ra (…) Em nằm mơ thấy ả cầm con dao thỏi thịt, ả đõm em một nhỏt. Em cố ụm bụng, cho đến khi thấy núng hổi ở bẹn, ở mụng”. Đú cũn là tiếng chửi cay cỳ của “papa" Hữu - một dờ già

luụn nhỡn cấp dưới bằng ỏnh mắt thốm thuồng của một kẻ hỏo sắc, khỏt khao đầy dục vọng, khi khụng đạt được mục đớch thỡ sẵn sàng văng tục, chửi thề:

“Đ.mẹ cỏi thằng nào nghĩ ra từ papa. Thà em cứ gọi tụi là cỳn con Hữu, Hữu mặt lưỡi cầy tụi cũn dễ thở hơn”.

Với “Gió biệt búng tối”, một lần nữa người đọc nhận thấy trong đõy thứ

ngụn ngữ đó xuống dốc một cỏch trầm trọng. Hàng loạt những từ, những ngữ của bọn vụ đạo đức được tung ra. Theo nhận xột của nhiều nhà nghiờn cứu, tỏc

phẩm này thừa tiếng chửi. Đú là tiếng chửi đời, chửi chớnh số phận “khốn nạn của mỡnh”. Giọng bỗ bó, dung tục cũn được nhà văn sử dụng để nhõn vật thể

hiện thỏi độ coi thường khinh miệt đối với loại người vụ lương tõm, tàn nhẫn.

Đú là giọng chua ngoa của ả gỏi làm tiền: “Cỏc vị tưởng mỡnh cao giỏ lắm chắc? Một lũ đạo đức giả thối thõy chứ hơn gỡ? Một lũ mất cả khả năng làm đĩ thỡ đành đúng vai cỏc ụng lớn, bà lớn đõy lạ gỡ”, lời đỏp của một người nào đú trong đỏm đụng: “Nhột cứt vào mồm nú cho tụi, tội vạ đõu tụi chịu…” Giọng

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

bỗ bó, dung tục khụng chỉ được phỏt ra từ miệng của những kẻ cựng đinh dưới đỏy của xó hội, nú cũn được phỏt ra từ chớnh những người đại diện cho cụng lớ:

“Mẹ kiếp, tụi trở thành kẻ dắt gỏi cho cỏc bố cũn chú gỡ nữa”, “Thụi chết, con đĩ già chốn mất rồi. Chỉ sơ sẩy tớ trong tớch tắc”… Trong chương “Loạn khẩu”, độc giả thấy mật độ chất giọng bỗ bó, dung tục xuất hiện đậm đặc, mức độ và cường độ đẩy lờn ở mức cao: “Xứ sở này chỉ cú cứt là sẵn, mày khụng phải lo tao sẽ kiếm ở đõu”, “… cũn lại kệ mẹ đứa nào dại thỡ cứ việc tin. Kệ mẹ đứa nào dại thỡ cứ việc tin…” Lời núi của nhõn vật tao luụn gõy cho người đọc cảm giỏc ghờ rợn “ba cỏi trũ chữ nghĩa ấy chắc do bọn văn sĩ văn siếc cũ mồi, bồi bỳt bịa ra, cú mà gói ghẻ. Tao ngang bằng với triết học, triết học triết hiếc. Tao ngồi xổm lờn đạo đức”. Nhõn vật chửi đời, chửi người nhằm phủ nhận thực tại, nhưng chớnh khi ấy họ cũng tự ý thức sõu sắc được về cuộc đời: “Mẹ kiếp, chuyện như kịch thế này sao? Kịch cũn cú lớp lang… Tại sao, tại sao, tại sao chớnh tao khụng chết đi cho rồi”.

Giọng dung tục, bỗ bó vang lờn khi trong cuộc sống con người xuất hiện quỏ nhiều những bất cụng, ngang trỏi; khi trong xó hội xuất hiện nhiều vấn đề bức xỳc, nhiều uẩn khỳc mà con người khụng cú khả năng chống lại và vượt qua. Chất giọng này giỳp nhà văn khắc hoạ diện mạo cuộc sống một cỏch toàn diện và chớnh xỏc, nú giỳp nhà văn núi được nhiều hơn, hay hơn những vấn đề nổi cộm của cuộc sống đương đại. Thậm chớ cú rất nhiều vấn đề tế nhị trong xó hội này vẫn được vang lờn trong tỏc phẩm hết sức tự nhiờn, hết sức chõn thực và sinh động (chuyện bị phụ tỡnh, chuyện ham mờ sắc dục, sự băng hoại trong lối sống, cỏch sống, ...)

Như vậy, cựng với sự xõm thực mạnh mẽ của thứ ngụn ngữ đời sống đó bị xuống cấp ta thấy Tạ Duy Anh đó vận dụng và sử dụng phổ biến chất giọng bỗ bó, dung tục. Thụng qua hệ thống ngụn ngữ sắc cạnh này, tỏc giả đó núi được nhiều hơn những điều mỡnh muốn núi, đó giỳp nhà văn cất lờn tiếng núi

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

khẳng định về một sự thật đau đớn: con người trong cuộc đời này, trong xó hội này chưa thể thoỏt khỏi bi kịch.

Một phần của tài liệu GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH (Trang 27 -27 )

×