Giọng trữ tỡnh, ngọt ngào

Một phần của tài liệu Giọng điệu trong tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 36)

8. Bố cục của khúa luận

2.6.Giọng trữ tỡnh, ngọt ngào

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Tiểu thuyết Tạ Duy Anh khụng chỉ hấp dẫn bạn đọc bởi chất giọng bỗ bó, dung tục mà cũn lụi cuốn ta bằng chất giọng trữ tỡnh ngọt ngào. Hai chất giọng này cựng song song tồn tại trong tỏc phẩm, nhỡn bề ngoài tưởng như nú đối lập, mõu thuẫn nhau nhưng về thực chất nú lại cú mối quan hệ khăng khớt, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Nếu chất giọng bỗ bó, dung tục trong tỏc phẩm vang lờn nhằm mục đớch khắc hoạ và phản ỏnh số phận bi kịch của nhõn vật; thỡ giọng trữ tỡnh, ngọt ngào lại giỳp nhõn vật cú những giõy phỳt thoải mỏi, thăng hoa để cú niềm tin vượt qua mọi khú khăn, thử thỏch và bất hạnh của cuộc đời.

Trong “Lóo Khổ” khụng thiếu những trang văn lóng mạn, bay bổng.

Giọng văn trữ tỡnh ngọt ngào lan tỏa trong từng cõu chữ, đặc biệt xuất hiện nhiều khi viết về tuổi thơ trong sỏng, hồn nhiờn, đầy mơ mộng của cậu bộ Hai

Duy. Cậu mơ mỡnh được sống trong thế giới cổ tớch, “… Trong thế giới ấy chỉ cú cậu với bầu trời huyền bớ. Cậu tưởng tượng cậu thành hoàng tử mũ đớnh vàng, đeo gươm bạc, cưỡi trờn con tuấn mó cú thể bay cả ngàn dặm…” [2,

tr.125]. Đõy là thế giới cổ tớch được cậu vẽ ra trong trớ tưởng tượng bay bổng, ở thế giới ấy cậu được sống theo ý thớch của riờng mỡnh, một thế giới khụng thự hằn, khụng cú sự gũ ộp. Thế giới ấy giỳp cho tam hồn cậu bộ Hai Duy thoỏt khỏi khụng khớ nặng nề của sự thự hằn, của những ỏp đặt khắt khe. Nú giỳp cậu cú được những giõy phỳt trải lũng, tỡm thấy sự bỡnh yờn, hạnh phỳc.

Sang “Thiờn thần sỏm hối”, giọng trữ tỡnh, ngọt ngào lại thấm đượm trong những trang viết về tỡnh yờu trong những lỳc thăng hoa, tỡnh tứ: “… Trời về chiều khỏ mỏt mẻ. Đoạn đường họ đang đi ở giữa cỏnh đồng nhuốm hoàng hụn khụng một búng người…” [3, tr.42], hay “Anh hóy nhớ lại giõy phỳt chỳng ta đưa nhau lờn đỉnh của hạnh phỳc. Tất cả đều như mới tinh: Thế giới này, cuộc đời này, những õm thanh, ỏnh sỏng và cả anh với em… tất thảy đều như vừa được sinh lại. Bầu trời chỉ cú mõy trắng, nắng vàng, khụng cũn thực tại,

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

khụng cả quỏ khứ mà chỉ cú tương lai và những ước mơ thụi. Anh và em như những linh hồn lưu lạc từ muụn kiếp, nhờ chiếc cầu tỡnh yờu mà gặp được nhau trong một vũ điệu sinh thành khiến như vừa bước ra từ trong nụi. Da thịt anh uốn lượn như súng biển, cho em một cảm nhận mới lạ”... [3, tr.51]. Giọng trữ

tỡnh, ngọt ngào cũn toỏt lờn trong cõu chuyện của nhõn vật tự xưng là thiờn

thần, khi cụ kể về tuổi thơ tươi đẹp nhưng cũng đầy đau đớn, xút xa: “… cỏi làng nộp mỡnh dưới chõn nỳi của cụ. Trong khi đú một con suối lại ụm phớa trước mặt làng, tạo ra những khỳc ngoặt đẹp mờ hồn. Mỗi buổi sỏng mặt trời lờn, mặt suối như dỏt bạc. Hàng trăm loài chim thi nhau hút. Suốt những năm tuổi thơ cụ đó chõn trần lội dưới suối bắt những con ốc đỏ, vỏ như ngọc, ỏnh lờn ngũ sắc khi đặt ra nắng …” [3, tr.103]. Trong trường hợp này, giọng trữ

tỡnh, ngọt ngào rất thớch hợp với việc diễn tả cỏc cung bậc tỡnh cảm của những người đang yờu, phự hợp với dũng kớ ức về tuổi thơ trong sỏng. Giọng văn này như một vĩ thanh cú sức mạnh vụ cựng lớn để cú thể cựng tồn tại, trong thế đối lập với chất giọng bỗ bó, dung tục.

Trong “Gió biệt búng tối”, giọng trữ tỡnh xuất hiện với tần số thưa hơn

và khụng rừ nột, bởi nhõn vật trong tỏc phẩm chủ yếu là những nhõn vật bi

kịch. Giọng văn lóng mạn phảng phất toỏt lờn khi nhõn vật “tụi” sống với kớ ức

tuổi thơ. Hay đú là những cảm nhận thoỏng loộ lờn trong tõm hồn cậu về hỡnh

ảnh người mẹ khi nhỡn cụ giỏo “... Người cú khuụn mặt hiền dịu lỳc nào cũng như tỏa ra thứ ỏnh sỏng ấm ỏp… Được ỏp vào bộ ngực chắc chắn là thơm ngỏt của cụ mà ngủ một giấc chớnh là điều ước lớn nhất của tụi lỳc ấy…” Đõy là những giõy phỳt lắng đọng cú thật trong tõm hồn thằng Thượng, tuy ngắn ngủi và cú cả những giọt nước mắt tủi hờn nhưng lại vụ cựng đẹp, vụ cựng ý nghĩa.

Như vậy, cú thể khẳng định rằng, ngoài giọng chủ õm vang lờn như một nốt nhạc chớnh trong bản hoà ca muụn điệu, trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh cú

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

sự phối hợp của nhiều sắc điệu. Chớnh đặc điểm này đó làm lờn sự hấp dẫn và lụi cuốn của tiểu thuyết Tạ Duy Anh. Người đọc, khi đún nhận tỏc phẩm khụng thấy cú sự đơn điệu, dễ gõy nhàm chỏn, mà luụn bị chinh phục bởi sự biến hoỏ linh hoạt của giọng điệu tương thớch với nhõn vật, với những hoàn cảnh khỏc nhau của nhõn vật. Trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh, giọng tỏc giả, giọng người trần thuật, giọng nhõn vật bao giờ cũng cú sự đan xen đối thoại để bộc lộ cỏi tụi độc đỏo của nhà văn. Giọng người trần thuật trong sỏng tỏc Tạ Duy Anh cú lỳc tỉnh tỏo, khỏch quan, cú lỳc bụng lơn, cú lỳc nhõn ỏi, đụn hậu, cú lỳc suy ngẫm trầm tư hoà vào cỏc cung bậc, õm sắc của ngụn ngữ nhõn vật tạo ra cỏc cuộc đối thoại lỳc chan chỏt nảy lửa, lỳc thõn mật suồng só, lỳc trào tiếu húm hỉnh, lỳc xút xa, bựi ngựi xỳc động. Điểm nổi bật trong những sỏng tỏc này, chớnh là

thỏi độ của chủ thể trần thuật vừa khỏch quan, vừa tỉnh tỏo, vừa đụn hậu, vừa

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

CHƯƠNG 3

GIỌNG ĐIỆU TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH

TRONG SỰ ĐỐI SÁNH VỚI GIỌNG ĐIỆU CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI

Một phần của tài liệu Giọng điệu trong tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 36)