Vị trí của người được phỏng vấn trong hộ
Như đã đề cập ở chương 3, cỡ mẫu được xác định là 136, đơn vị phân tích là hộ gia đình. Người được phỏng vấn là chủ hộ hay là những người cĩ quyền ra quyết định, những người mang lại thu nhập chính cho hộ gia đình, chiếm 66.9% (bao gồm chủ hộ và vợ, chồng chủ hộ), đặt giả thuyết là những người này sẽ cung cấp những thơng tin đầy đủ và chính xác về những thay đổi của hộ, cũng như dự định của hộ trong tương lai.
Bảng 4.2: Vị trí của người được phỏng vấn trong hộ
Giới tính
Nữ Nam Tổng
Vị trí người được phỏng vấn trong hộ
Người % Người % Người %
Chủ hộ 47 54.7 26 52 73 53.7 Chồng/vợ chủ hộ 15 17.4 3 6.0 18 13.2 Con ruột chủ hộ 10 11.6 14 28.0 24 17.6 Khác 14 16.3 7 14.0 21 15.5 Tổng 86 100.0 50 100.0 136 100.0 Nguồn: Điều tra mẫu, 2011 Đ tui ca ngi đc phng v n
Kết quả khảo sát cho thấy, độ tuổi của người được phỏng vấn thuộc nhĩm từ 30 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (75%), đây là nhĩm mang lại thu nhập chính cho hộ và thường cĩ quyền quyết định các vấn đề trong hộ hoặc cĩ tiếng nĩi quan trọng trong hộ, với kỳ vọng thơng tin thu được từ nhĩm này phản ánh được một cách khái quát và trung thực, cũng như khách quan nhất những vấn đề phát sinh trong hộ sau tái định cư, đây là điều quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến quyết định tương lai của hộ. Tương tự nhĩm từ 61 đến 70 tuổi và nhĩm từ 71 đến 80 tuổi, đây là hai nhĩm mặc dù cĩ tuổi cao song phần lớn lại là người phụ thuộc, chỉ chiếm 8.1% nên ít cĩ ảnh hưởng đến kết quả sau cùng.
Bảng 4.3: Độ tuổi của người được phỏng vấn phân theo giới tính
Giới tính
Nữ Nam Tổng
Độ tuổi của người
được phỏng vấn
Người % Người % Người %
Từ 19-30 14 16.3 9 18.0 23 16.9 Từ 31-60 64 74.4 38 76.0 102 75.0 Từ 61-70 6 7.0 2 4.0 8 5.9 Từ 71-80 2 2.3 1 2.0 3 2.2 Tổng 86 100.0 50 100.0 136 100.0 Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
Qua phân tích thống kê mơ tả, độ tuổi trung bình của người được phỏng vấn là 45.88 tuổi, người nhỏ nhất 19 tuổi, người lớn nhất là 80 tuổi, đây là độ tuổi mong đợi vì đủ uy tín, hiểu rõ tình trạng kinh tế xã hội của hộ để đại diện hộ trả lời những câu hỏi phỏng vấn, rõ ràng, trung thực và khách quan.
Trình đ hc v n
Cĩ đến 83.8% số người được phỏng vấn chỉ cĩ trình độ từ lớp 9 trở xuống, trong đĩ cĩ 2.2% khơng đi học, 44.1% học tiểu học. Chỉ cĩ 16.1% cĩ trình độ phổ thơng trung học và đại học trở lên, trong đĩ cĩ 2.9% cĩ trình độ đại học và trên đại học.
Bảng 4.4: Trình độ học vấn của người được phỏng vấn theo giới tính
Giới tính
Nữ Nam Tổng
Trình độ học vấn của người được phỏng vấn
Người % Người % Người %
Khơng đi học 3 3.5 0 0 3 2.2 Tiểu học 42 48.8 18 36.0 60 44.1 Trung học cơ sở 32 37.2 19 38.0 51 37.5 Phổ thơng trung học 8 9.3 10 20.0 18 13.2 Đại học và trên đại học 1 1.2 3 6.0 4 3.0 Tổng 86 100.0 50 100.0 136 100.0 Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
Trình độ học vấn thấp, là một hạn chế khiến cho người dân khĩ hiểu hết những thay đổi về đời sống KT-XH mà mình đã, đang và sẽ đối diện. Đồng thời họ cũng bị hạn chế trong suy nghĩ, khơng tìm được lối ra phù hợp cho đặc điểm tình hình của hộ trong tương lai, nếu là chủ hộ hoặc là người mang lại thu nhập chính cho gia đình, những người cĩ quyền quyết định tương lai của hộ, thì điều này càng thể hiện rõ. Bên cạnh đĩ, việc đào tạo nghề, tạo cơng ăn việc làm cho người dân tái định cư cũng gặp một số khĩ khăn do khả năng tiếp nhận của họ thấp.
Tình hình lao đng ca h
Qua điều tra, lực lượng lao động cĩ 323 người, trung bình là 2.38 người/hộ. Trong đĩ, lao động chính cĩ 301 người, trung bình là 2.21 người/hộ, lao động phụ cĩ 22 người, trung bình 0.16 người/hộ. Lao động làm nghề tự do, nghề tự do bao gồm các nghề: buơn bán, làm ăn cá thể, làm cho gia đình, làm thuê hoặc những nghề hoạt động tại nhà, cĩ 218 người, trung bình 1.6 người/hộ. Lao động chưa cĩ việc làm 36 người, trung bình 0.26 người/hộ. Trong khi đĩ số người cần phải nuơi dưỡng là 384 người, trong đĩ số trẻ em cịn trong độ tuổi đi học (dưới 15 tuổi) là 80 người, người già trên 60 tuổi là 46 người, người tàn tật khơng thể làm việc là 19 người.
Bảng 4.5: Tình hình lao động Khoản mục Số hộ Nhỏ nhất Lớn nhất Tổng Trung bình Tổng số lao động 136 0 7 323 2.38 Lao động chính 136 0 7 301 2.21 Lao động phụ 136 0 2 22 0.16 Lao động tự do 136 0 5 218 1.60 Lao động chưa cĩ việc làm 136 0 3 36 0.26 Số người phải nuơi dưỡng 136 0 12 384 2.82 Số trẻ em (dưới 15 tuổi) 136 0 4 80 0.59 Số người già (trên 60 tuổi) 136 0 3 46 0.34
Số người tàn tật 136 0 2 19 0.14
Nhìn chung, trong tổng số lao động của hộ thì lao động tự do chiếm tỷ lệ khá cao, trên lý thuyết đây là nhĩm chịu nhiều tác động do di chuyển đến nơi ở mới. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, trong đĩ lý do quan trọng nhất là trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp, khả năng thích nghi với mạng xã hội tại nơi ở mới thấp khiến họ khơng thể hoặc khơng muốn thay đổi việc làm. Số người phụ thuộc trong hộ gia đình ở đây khơng cao, trung bình 2.82 người/hộ, song vì thu nhập thấp và bấp bênh nên đời sống người dân tái định cư chưa được cải thiện về thực chất, vẫn cịn tình trạng học sinh bỏ học.