LUT cây công nghiệp: ựây là LUT có ý nghĩa lớn trong ựời sống xã hội của người sản xuất trên toàn huyện, là một trong những LUT góp phần cải thiện

Một phần của tài liệu Đánh giá việc hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn (Trang 79)

của người sản xuất trên toàn huyện, là một trong những LUT góp phần cải thiện ựời sống, xoá ựói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao ựộng nông thôn. LUT này không ựòi hỏi nhiều công lao ựộng, trung bình 295 công nhưng giá trị ngày công lao ựộng rất cao, ựạt 267,08 nghìn ựồng (tiểu vùng 2). Sản phẩm từ LUT này là các sản phẩm hàng hóa, có giá trị cao và tiêu thụ dễ dàng cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc (thuốc lá, hồi).

Như vậy, các loại hình sử dụng ựất cho hiệu quả xã hội cao là LUT 2 lúa Ờ cây vụ ựông (tiểu vùng 1), LUT lúa Ờ màu (tiểu vùng 1), LUT chuyên rau màu (tiểu vùng 1), LUT cây ăn quả (cả hai tiểu vùng) và LUT cây công nghiệp (tiểu vùng 2). Những LUT này vừa ựáp ứng ựược nhu cầu lương thực, thực phẩm của người dân, vừa giải quyết ựược công ăn việc làm cho người dân lúc nông nhàn.

đây là những LUT ựược người dân chấp nhận và mong muốn ựược ựầu tư vốn, khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựể tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Xuất phát từ thực tiễn và nhu cầu của người dân, chắnh quyền ựịa phương cần có những chắnh sách phát triển hợp lý ựể mở rộng diện tắch và nâng cao hiệu quả của những loại hình sử dụng ựất này ựể dần hướng tới phát triển nền nông nghiệp bền vững.

3.3.2.3. Hiệu quả môi trường

Hiệu quả sử dụng ựất về mặt môi trường ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu sau ựây:

- Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón. - Khả năng bảo vệ ựất của hệ thống cây trồng. - Mức ựộ che phủ ựất.

* Về mức sử dụng phân bón:

Trong các nghiên cứu gần ựây cho thấy, việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm nhiều ựến sử dụng phân ựạm mà còn ắt quan tâm ựến phân lân và phần lớn chưa quan tâm ựến kali và các nguyên tố trung, vi lượng khác. Do vậy cần phải có những hiểu biết nhất ựịnh về các ựịnh luật phân bón, ựó là: ựịnh luật tối thiểu, ựịnh luật tối ựa, ựịnh luật trả lại, ựịnh luật cân ựối dinh dưỡng và ựịnh luật về hiệu suất sử dụng phân bón.

để ựánh giá mức ựầu tư phân bón và ảnh hưởng của chúng ựến môi trường vùng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành tổng hợp các phiếu ựiều tra về tình hình ựầu tư phân bón cho từng cây trồng và so sánh kết quả với hướng dẫn sử dụng phân bón của Phòng Nông nghiệp huyện. Cụ thể như sau:

Bảng 3.14: So sánh mức ựầu tư phân bón thực tế của một số cây trồng với hướng dẫn sử dụng phân bón của Phòng Nông nghiệp

Lượng bón thực tế Theo hướng dẫn Cây trồng N kg/ha P2O5 kg/ha K2O kg/ha PC tấn/ha N kg/ha P2O5 kg/ha K2O kg/ha PC tấn/ha Lúa xuân 64,82 82,0 60 10 120-130 80-90 30-60 8-10 Lúa mùa 55,56 51,5 30 8 80-100 50-60 0-30 6-8 Ngô 135,9 82,0 80 10 150-180 70-90 80-100 8-10 Lạc 31,26 58,5 36 6 30 60-90 45-60 8-12 đậu tương 55,56 37 36 4 20-30 40-60 40-60 5-6 Khoai lang 62,97 38 52 50-60 40-50 60-90 Bắ xanh 138,9 82 210 8 80-100 60-80 100-120 15-20 Rau các loại 46,3 77,9 36 6 160-190 60-80 100-120 15-20 Số liệu bảng 3.14 cho thấy: Nhìn chung, mặc dù ựã có hướng dẫn sử dụng phân bón cho từng loại cây trồng cụ thể nhưng người dân sử dụng phân bón tùy ý, không theo hướng dẫn, mức ựộ bón phân cho các cây trồng không phù hợp. điều này có ảnh hưởng không nhỏ ựến năng suất cây trồng và vấn ựề bảo vệ môi trường. Một số cây trồng bón quá nhiều ựạm như lạc, ựậu tương, khoai lang vượt so với hướng dẫn trong khi lượng lân và kali lại bón quá ắt không ựạt tiêu chuẩn. Trong khi ựó, lúa xuân, lúa mùa và ngô lại bón ắt ựạm hơn so với tiêu chuẩn. Bắ xanh có lượng ựạm, lân, kali ựược bón nhiều nhất so với các loại cây trồng khác. Các loại rau có lượng phân bón so với tiêu chuẩn thấp nhất. Phân hữu cơ ựã ựược người dân quan tâm sử dụng nhưng lượng phân bón cho các loại cây trồng không ựồng ựều và không ựạt tiêu chuẩn (chỉ có lúa, ngô ựạt tiêu chuẩn về phân hữu cơ)

* Về mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:

Qua ựiều tra cho thấy, phần lớn các nông hộ ựều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất. Nhiều chủng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc kắch thắch ra hoa, ra quả ựang ựược sử dụng. đa số các loại thuốc ựược sử dụng theo ựúng chủng loại, nằm trong danh mục thuốc ựược sử dụng và có xuất xứ rõ ràng. Người dân sử dụng thuốc theo hướng dẫn của cán bộ hợp tác xã nông nghiệp hoặc cán bộ bảo vệ thực vật của ựịa phương. Mức sử dụng thuốc

bảo vệ thực vật tại Chi Lăng ựược thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.15: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một số cây trồng Cây trồng chắnh Tên thuốc Số lần phun* Liều lượng sử dụng*

Padan 95SP 1-2 lần/vụ 0,6 kg/ha

Bassa 50EC 1-2 lần/vụ 0,6 lắt/ha

Basudin 40EC 1 lần/vụ 0,7 kg/ha

Cây lúa

Sofit 300EC 1 lần/vụ 1 lắt/ha

Cây ngô Vibasa 10H 1 lần/vụ 1,2 kg/ha

Rơgo 40% 1 lần/vụ 0,8-0,9 kg/ha

Cây lạc

Phares 50SC 1 lần/vụ 0,6 lắt/ha

Ethofenprox 50EC 2-3 lần/vụ 0,9-1,0 kg/ha đậu tương

Fenralerate 20EC 2-3 lần/vụ 0,8-0,9 kg/ha

Decis 2,5EC 3 lần/vụ 0,5-0,6 kg/ha

Endosulphan 30EC 3 lần/vụ 0,6 kg /ha Rau

Daconil 75WP 2 lần/vụ 2,1kg/ha

Pegasus 50EC 1 lần/năm 0,35-0,8 kg/ha Basudin 40EC 1-2 lần/vụ 0,7 kg/ha

Regent 1-2 lần/vụ 0,6-0,8 kg/ha

Bitox 40EC 1 lần/năm 1,0-1,1 kg/ha

Cây ăn quả

Sherpa 25EC 2 lần/năm 0,6-0,8 kg/ha * Số lần phun và liều lượng sử dụng theo hướng dẫn của Phòng Nông nghiệp huyện

Lượng thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng tương ựối nhiều, hầu hết các loại cây trồng ựều phun thuốc bảo vệ thực vật ắt nhất 1 lần/vụ. Liều lượng sử dụng và số lần phun ựều theo hướng dẫn nên không vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, ựối với một số cây rau có lần phun ngay trước khi thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ thực vật còn dư trong ựất và trong sản phẩm khá lớn, ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường và chất lượng sản phẩm. Kết quả ựiều tra cho thấy, các

LUT 2 lúa Ờ cây vụ ựông, LUT lúa Ờ màu và LUT chuyên rau màu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều hơn các LUT khác. đây là những LUT có khả năng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa nên trong thời gian tới cần hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thay vào ựó là sử dụng thuốc sinh học.

- đối với lúa: việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tuỳ thuộc vào thời tiết, tình hình sâu bệnh, thường phun 1-2 lần/vụ, mỗi lần phun có thể kết hợp nhiều loại thuốc. Các loại thuốc ựược sử dụng chủ yếu là Padan 95SP trừ sâu ựục thân; Bassa 50EC trừ rầy; Basudin 40EC, Sofit 300EC trừ cỏẦ

- đối với ngô, lạc: ựây là những cây trồng ắt sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhất, thường chỉ phun 1 lần trong một vụ trồng. Một số loại thuốc ựược sử dụng chủ yếu là Vibasa 10H trừ sâu ựục thân ngô; Rơgo 40% trừ rệp muội lạc; Phares 50SC ựể trừ sâu khoang và sâu xanh hại lạc.

- đối với cây ựậu tương: việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tùy thuộc vào thời tiết và tình hình sâu bệnh. Một số loại thuốc ựược sử dụng chủ yếu là Ethofenprox 50EC trừ ròi ựục thân; Fenralerate 20EC trừ sâu ựục quả.

- đối với cây ăn quả: thường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 1-2 lần trong năm ở các thời ựiểm cây ra hoa, ra quả. Các thuốc ựược dùng chủ yếu là Pegasus 50EC, Bitox 40EC, Sherpa 25EC, Basudin 40EC, Regent...

- đối với các cây rau như dưa chuột, bắ xanh, ựậu cô ve, cải làn, cải ngồng, cà chua: số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều hơn so với các cây trồng khác, trong ựó dưa chuột 5-6 lần/vụ, bắ xanh, ựậu cô ve 4-5 lần/vụ, cải làn, cải ngồng, cà chua 3-4 lần/vụ. Các loại thuốc thường sử dụng là Decis 2,5EC trừ sâu ựục quả, Daconil 75WP và Endosulphan 30EC trừ bọ phần ở dưa chuột, bắ xanh...

* Khả năng bảo vệ ựất của hệ thống cây trồng và mức ựộ che phủ ựất:

Một phần của tài liệu Đánh giá việc hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)