Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ựới ẩm châu Á, có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên ựất có hạn, dân số lại ựông, bình quân ựất tự nhiên/người là 0,43 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giớị Mặt khác, dân số tăng nhanh làm cho bình quân diện tắch ựất trên ựầu người ngày càng giảm. Theo dự kiến, nếu tốc ựộ tăng dân số là 1-1,2%/năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm 2015. Vì thế, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết ựối với Việt Nam (Chu Văn Cấp, 2001).
Các kết quả nghiên cứu về hệ thống canh tác trên vùng ựất trung du bạc màu miền Bắc Việt Nam ựã ựược nhiều nhà khoa học quan tâm. Theo các tác giả
Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Trần Văn điền (Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên), kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng trên vùng ựất bạc màu xã đắc Sơn huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) ựã tìm ựược công thức luân canh hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao và ựược nông dân chấp nhận. Các tác giả đoàn Văn điếm và Nguyễn Hữu Tề trên cơ sở nghiên cứu hệ thống cây trồng hợp lý trên vùng ựất gò ựồi cao, hạn, bạc màu vùng Sóc Sơn, Hà Nội ựã xác ựịnh ựược hệ thống canh tác phù hợp với ựiều kiện sinh thái của vùng.
Một hướng nghiên cứu ựánh giá khác hết sức quan trọng là chống xói mòn, bảo vệ ựất ựai, xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý, tăng năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường sinh thái trên ựất dốc ựã ựược các nhà khoa học tập trung nghiên cứu trong nhiều năm và ựạt ựược thành tựu ựáng kể. Theo số liệu tổng hợp của tác giả Nguyễn Trọng Hà từ năm 1962-1971, các công trình nghiên cứu thắ nghiệm về chống xói mòn và tăng ựộ che phủ cho ựất dốc do các tác giả Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Quý Khải, Cao Văn Minh, Nguyễn Xuân Quát, Tôn Gia Huyên, Hà Học Ngô, Trần Viết Chung, đỗ đình Cạn, Nguyễn Văn TiếnẦ ựã ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh. Các tác giả này ựã khẳng ựịnh vai trò tắch cực của cây họ ựậu trồng xen làm giảm lượng ựất bị xói mòn từ 50-60%, trả lại cho ựất một lượng thân, lá vào khoảng 20-40 tạ/ha/năm, góp phần tăng ựộ màu mỡ cho ựất. Từ năm 1983 - 1985, Nguyễn Văn Tiễn (đại học Nông lâm Thái Nguyên) ựã thực hiện việc nghiên cứu trồng xen sắn với lạc cùng các băng cốt khắ chống xói mòn và phân bón khoáng hợp lý trên ựất dốc nghèo dinh dưỡng, ựã thu thêm sản lượng lạc từ 5,3-6,4 tạ/ha, năng suất sắn ựạt 12,1-16,6 tấn/ha và lượng ựất bị xói mòn giảm từ 2,8-4,5 lần so với trồng thuần. Với biện pháp trồng cây ăn quả xen ngô, ựỗ tương có băng cây phân xanh theo ựường ựồng mức, lượng ựất xói mòn giảm so với biện pháp trồng ngô, ựỗ thuần, năng suất cây trồng xen tăng như ngô ựạt 18,7-22,4 tạ/ha, ựỗ tương 9-10 tạ/hạ
Nhóm tác giả Ngô đình Quế, đinh Văn Quang, đinh Thanh Giang ựã nghiên cứu xây dựng mô hình luân canh rẫy nhằm rút ngắn thời gian bỏ hoá ở Tây Bắc. Các mô hình thắ nghiệm ựược xây dựng trên hệ thống canh tác nương rẫy của một số dân tộc vùng Tây Bắc (chủ yếu của người Dao và người H'Mông)
tiến hành từ năm 1997 - 1999. Các tác giả ựã nghiên cứu ựưa ra một số giải pháp trồng xen cây họ ựậu trên ựất nương rẫy ở Hoà Bình và Sơn Lạ Kết quả nghiên cứu cho thấy các loài cây họ ựậu trồng xen như ựậu triều Ấn độ, cốt khắ, keo dậu ựều phát huy ựược tác dụng bảo vệ và cải tạo ựất, ựộ phì của ựất tăng lên, năng suất các loài cây trồng như lúa, ngô cao hơn rất nhiều so với những nơi không trồng xen. Những nơi trồng cây họ ựậu phủ kắn sau 3 năm nâng cao ựộ phì ựất, hạn chế xói mòn, thời gian bỏ hoá rút ngắn 2 - 3 năm so với bỏ hoá tự nhiên.
Ở nước ta, những nghiên cứu về phát triển hệ thống nông lâm kết hợp và mô hình SALT ựã trở thành nội dung quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp trên ựất dốc. Chương trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp nhà nước về nông lâm kết hợp giai ựoạn 1981-1985 do Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Phan Xuân đợt làm chủ nhiệm ựã xúc tiến một bước quan trọng trong việc tổng kết và xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp mới cho từng vùng ựồng thời nghiên cứu các chắnh sách có liên quan ựến việc phát triển sản xuất mô hình nàỵ Trên 30 loại mô hình nông lâm kết hợp ựã ựược ựánh giá và ựề xuất kế hoạch mở rộng, nhiều hội thảo ựã ựược tổ chức, nhiều kiến thức và tiến bộ về kỹ thuật ựã ựược tập huấn và phổ cập, công tác nghiên cứu ựã làm rõ các kinh nghiệm truyền thống hiện có về nông lâm kết hợp của nhân dân, ựồng thời vạch ra các yêu cầu và nguyên tắc về hệ thống trên từng vùng ựất ựai, gắn liền với ựiều kiện kinh tế xã hội cụ thể, nghiên cứu bổ sung thêm các kỹ thuật mới ựể hoàn thiện các kiến thức và kinh nghiệm sử dụng ựất ựã có.
Trong chương trình nghiên cứu tiếp theo của Nhà nước (1986-1990), những nội dung nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật về nông lâm kết hợp ựược tập trung vào các vùng ựất hoang, trong ựó có 10.950.000 ha là diện tắch ựất ựồi núi trọc bỏ hoang. Nhiều chương trình ựã nghiên cứu sử dụng các cây họ ựậu thân gỗ và các cây nông nghiệp có khả năng cố ựịnh nitơ từ khắ quyển ựể ngoài chức năng quan trọng là cung cấp lương thực, thực phẩm và gỗ, củi còn có khả năng quan trọng khác là ngăn chặn quá trình thoái hoá ựang diễn ra ở vùng ựất trống ựồi núi trọc ựồng thời cải tạo, nâng cao tắnh chất và ựộ phì ựất.
rừng và phát triển lâm nghiệp, nông lâm kết hợp ựược xem như một phương án sản xuất chủ yếụ Nhiều vấn ựề về cơ cấu cây con nông nghiệp, lâm nghiệp ựã ựược ựặt ra ở vùng ựất ngập mặn ven biển, ựất phèn mạnh, ựất dốc vùng ựồi núi, ựến các chế ựộ canh tác nông lâm kết hợp trên ựất dốc; vấn ựề chế biến lâm, nông, thuỷ sản; vấn ựề thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như cơ chế chắnh sách cũng ựã ựược nghiên cứu ựể áp dụng thắch hợp cho từng vùng cụ thể v.vẦ
Các tác giả Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm ựã có công trình nghiên cứu: Sử dụng bền vững ựất miền núi và vùng cao Việt Nam; Cây phân xanh phủ ựất với chiến lược sử dụng hiệu quả ựất dốc. Một số công trình nghiên cứu khác: Các biện pháp canh tác tổng hợp ựể sản xuất nông nghiệp có hiệu quả và sử dụng lâu bền ựất ựồi thoái hoá vùng Tam đảo (Trần đức Toàn); Nghiên cứu triển khai kỹ thuật canh tác bền vững trên ựất dốc ở miền núi phắa Bắc Việt Nam (Nguyễn Thế đặng); Xây dựng mô hình canh tác nông lâm nghiệp ựể sử dụng và bảo vệ ựất dốc bền vững tại Ba Bể (Nguyễn Ngọc Nông); Xây dựng mô hình canh tác bền vững trên ựât dốc của Nguyễn Văn Sức, Nguyễn Viết Hiệp, đàm Thế Chiến...
Việc ựánh giá ựất theo quan ựiểm sinh thái phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hoá sản phẩm có các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trường đại học Nông nghiệp Hà Nội: Vũ Thị Bình (1995); đoàn Công Quỳ (1997, 2001); đỗ Nguyên Hải (2001); Nguyễn Thị Vòng (2001); đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004)...
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các tác giả ựã góp phần ựặt nền móng cho việc nghiên cứu và sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái bền vững, bước ựầu hoàn thiện quy trình về ựánh giá ựất theo FAO và ựưa ra những kết quả mang tắnh khái quát. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu phần lớn mới chỉ dừng ở mức vĩ mô, những nghiên cứu chi tiết hơn chưa ựược thực hiện nhiềụ Xuất phát từ những yêu cầu sử dụng và quản lý tài nguyên ựất, vấn ựề nghiên cứu ựất ựai trên cơ sở ựánh giá khả năng sử dụng thắch hợp ựất ựai ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết. Các kết quả bước ựầu của các công trình nghiên cứu ựánh giá ựất ựai thời gian qua ựã và ựang góp phần tắch cực cho sự phát triển của nền nông nghiệp nước nhà.
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng nghiên cứu
Loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện và các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan ựến sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp.