Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn (Trang 39)

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Chi Lăng là huyện miền núi nằm ở phắa Nam của tỉnh Lạng Sơn, có diện tắch tự nhiên là 706,02 km2, gồm 19 xã và 2 thị trấn (đồng Mỏ và Chi Lăng). Trung tâm huyện ựặt tại thị trấn đồng Mỏ, nằm trên tuyến quốc lộ 1A, cách thành phố Lạng Sơn 35 km về phắa Bắc. Ranh giới của huyện:

- Phắa Bắc giáp với huyện Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn. - Phắa đông giáp huyện Lộc Bình.

- Phắa Tây giáp huyện Văn Quan.

- Phắa Nam giáp huyện Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn và huyện Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang.

Huyện Chi Lăng có vị trắ thuận lợi cho việc giao lưu trao ựổi hàng hóa thương mại, dịch vụ và vận chuyển hành khách. Huyện Chi Lăng nằm ở phắa Nam của tỉnh Lạng Sơn, có các tuyến quốc lộ 1A cũ và mới, quốc lộ 279 và tuyến ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn - Bắc Kinh (Trung Quốc) chạy quạ Quốc lộ 1A và tuyến ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn chạy theo hướng Bắc - Nam là hai tuyến ựường huyết mạch nối liền tỉnh Lạng Sơn với các tỉnh phắa Nam. Quốc lộ 279 chạy theo hướng đông - Tây qua huyện là tuyến giao thông quan trọng nối liền các huyện phắa Tây với các tỉnh như Bắc Giang, Quảng Ninh.

3.1.1.2. địa hình

Chi Lăng là một huyện miền núi nằm ở phắa Nam của tỉnh Lạng Sơn. địa hình huyện Chi Lăng ựược ngăn cách bởi vùng ựịa mạo thung lũng thềm thấp chạy dọc theo quốc lộ 1A, gồm hai phần:

- Phắa Tây Bắc huyện là vùng núi ựá vôi thuộc cánh cung Bắc Sơn, có nhiều hang ựộng, nhiều sườn dốc ựứng, ựộ cao ựịa hình trên 400m. Giữa các núi ựá có ựộ dốc lớn hơn 250 là những cánh ựồng tương ựối bằng phẳng xen kẽ, ựây là vùng ựất sản xuất nông nghiệp của người dân.

- Phắa Nam huyện ựịa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. đặc ựiểm chung của vùng này là núi ựất thấp và ựồi có dạng bát úp ựộ cao 200-350m. Xen kẽ các vùng núi ựất là các giải ựất ruộng bậc thang phân bố theo các sườn núi, dọc sông. Ngoài ra, các khe suối cũng là ựất sản xuất nông nghiệp ựược tạo lập từ nhiều ựời nay, cung cấp lương thực cho cư dân sinh sống trong vùng.

3.1.1.3. Khắ hậu

Huyện Chi Lăng nằm trọn trong khu vực khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Nhiệt ựộ trung bình năm khoảng 21,50C. Lượng mưa trung bình trên 1400mm. Gió mùa đông Bắc ảnh hưởng từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Từ tháng 4 ựến tháng 6 hàng năm thường có gió Tây khô nóng có thể gây hạn hán kéo dàị Thời gian mưa nhiều nhất là từ tháng 7 ựến tháng 10. Do ựược bao bọc bởi nhiều dãy núi cao, khép kắn nên huyện Chi Lăng ắt chịu ảnh hưởng của bãọ

3.1.1.4. Thổ nhưỡng

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 70.602,09 ha, trong ựó diện tắch núi ựá chiếm tới 83,3%, còn lại ựất chủ yếu gồm các nhóm ựất feralit có nguồn gốc ựá mẹ là trầm tắch, sa thạch xen lẫn ựá vôi và ựất dốc tụ, ựất phù sa sông suối với tổng diện tắch khoảng 11.791 hạ Trong ựó:

- đất feralit mùn vàng nhạt ở ựộ cao 700-1400m có diện tắch 410 hạ - đất feralit ựiển hình ở ựộ cao 25-700m có diện tắch 8.656 hạ - đất dốc tụ có diện tắch 1.762 hạ

- đất phù sa sông suối có diện tắch 963 hạ

3.1.1.5. Thủy văn

Chi Lăng có sông Thương chảy qua theo hướng đông Bắc - Tây Nam (sông bắt nguồn từ thôn Bản Thắ, xã Vân Thủy, huyện Chi Lăng). Sông rất hẹp, ựộ rộng bình quân khoảng 6 m, ựộ cao trung bình 176 m, ựộ dốc lưu vực 12,5%, lưu vực dòng chảy trung bình năm là 6,46 m3/s, lưu lượng vào mùa lũ chiếm khoảng 67,6-74,9%, còn mùa cạn là 25,1-32,4%. Nhờ tác ựộng của ựập dâng Cấm Sơn nên mùa cạn sông vẫn có ựộ sâu 5-6m.

Sông Thương và các nhánh của sông Thương có vai trò quan trọng, cung cấp nước cho sản xuất và ựời sống của nhân dân trên ựịa bàn. Ngoài ra, ở khắp

các xã trong huyện ựều có các con suối lớn, nhỏ chảy quanh các triền khe, chân ựồi ven theo các làng, bản, chân ruộng. Hệ thống sông, suối với ựịa hình dốc có thể phát triển thủy ựiện nhỏ và vừạ

Nguồn nước ngầm của huyện cũng khá dồi dào với chất lượng tốt.

3.1.1.6. Các nguồn tài nguyên khác

- Tài nguyên rừng: diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện khoảng 40.557,35 ha, ựộ che phủ rừng năm 2012 là 43%. Tài nguyên rừng của huyện khá phong phú, ựa dạng, có nhiều loại gỗ quý hiếm như nghiến, hoàng ựàn, trò chỉ, giẻ...

- Tài nguyên khoáng sản: huyện Chi Lăng có nguồn ựá vôi phong phú với hàm lượng CaO cao (khoảng 55%). đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu ựể sản xuất xi măng làm vật liệu xây dựng. Các vật liệu như cuội sỏi, cát sông cũng ựược sử dụng trong xây dựng thông thường.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)