Quy định của Thỏa ước La-Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng

Một phần của tài liệu Việt Nam với việc gia nhập thỏa ước La - Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp (Trang 58)

ngoài thúc đẩy khả năng sáng tạo trong khu vực sản xuất công nghiệp của quốc gia, đóng góp vào việc mở rộng các hoạt động ngoại thương và nâng cao năng lực xuất khẩu của quốc gia.

Quốc gia thành viên Thoả ước La-Hay không cần phải thực hiện bất kỳ nghĩa vụ tài chính nào đối với Văn phòng quốc tế. Khoản phí chỉ định quốc gia hoặc phí chỉ định quốc gia riêng được Văn phòng quốc tế trích trả cho các Cơ quan quốc gia có thẩm quyền của các nước tham gia Thoả ước La-Hay cũng góp phần tăng cường ngân quỹ hoạt động của các Cơ quan quốc gia này. Nhu cầu tăng cường nhân sự có năng lực về ngoại ngữ và chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng những đòi hỏi của đơn đăng ký quốc tế sẽ tạo thêm vị trí làm việc cho người lao động. Các Cơ quan quốc gia thành viên sẽ được tăng cường cơ sở dữ liệu kiểu dáng công nghiệp phục vụ cho công tác chuyên môn.

2.2. Quy định của Thỏa ước La-Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp công nghiệp

2.2. Quy định của Thỏa ước La-Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp công nghiệp Hague Agreement on International Registration of Industrial Designs) là điều

ước quốc tế đặc biệt được ký kết trong khuôn khổ Công ước Paris vào ngày 6/11/1925 tại La-Hay (Hà Lan). Thỏa ước này có hiệu lực từ 1/6/1928 và đã được sửa đổi và bổ sung nhiều lần. Trong hệ thống Thoả ước La-Hay có 03 Văn kiện (Act) chính đã được ký kết tại các địa điểm tương ứng là:

- Văn kiện London ký ngày 2/6/1934 (gọi tắt là Văn kiện 1934); - Văn kiện La-Hay ký ngày 28/11/1960 (gọi tắt là Văn kiện 1960); - Văn kiện Geneva ký ngày 2/7/1999 (gọi tắt là Văn kiện 1999);

Một phần của tài liệu Việt Nam với việc gia nhập thỏa ước La - Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)