Album thí nghiệm hĩa học ảo

Một phần của tài liệu Xây dựng thư viện hình ảnh hỗ trợ cho việc dạy hóa học chương trình hóa hữu cơ lớp 11 nâng cao (Trang 57)

7. Đĩng gĩp mới của đề tài

2.4.3. Album thí nghiệm hĩa học ảo

Etilen

- Điều chế: etilen trong phịng thí nghiệm

- Thí nghiệm: etilen tác dụng với dung dịch nước brom - Thí nghiệm: Sục khí etilen vào dung dịch nước brom - Thí nghiệm: Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4

Butađien

- Thí nghiệm: Sục khí butadien vào dung dịch KMnO4

Axetilen

- Điều chế: khí C2H2 và thu bằng cách đẩy nước - Thí nghiệm: C2H2 tạo kết tủa với AgNO3/NH3

- Thí nghiệm: C2H2 làm mất mầu dung dịch nước brom

Benzen & toluen

- Thí nghiệm: Benzen phản ứng thế với dd nýớc Br2 - Thí nghiệm: Tính chất của benzen & toluen

- Mơ hình chưng cất phân đoạn các hợp chất hữu cơ

- Thí nghiệm: Tính chất hĩa học của CH3CHO & CH3COCH3 - Thí nghiệm: Tính chất hĩa của CH3CHO & CH3COCH3 - Thí nghiệm: Tác dụng với ion bạc trong dd amoniac

2.5. Một số giáo án lồng ghép hình ảnh hĩa học dưới sự hỗ trợ của Thư viện hình ảnh và phầm mềm Microsoft PowerPoint( được trình chiếu bằng phần mềm)

- Giáo án điện tử "bài 39 - 40: Anken"

- Giáo án điện tử "bài 41: Ankađien"

- Giáo án điện tử "bài 43: Ankin"

- Giáo án điện tử "bài 44: Luyện tập hi đrocacbon khơng no"

- Giáo án điện tử "bài 46: Benzen & Đồng đẳng"

- Giáo án điện tử "bài 49: Luyện tập so sánh cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và khơng no

- Giáo án điện tử "bài 54: Ancol - tính chất hĩa học, điều chế và ứng dụng"

- Giáo án điện tử "bài 60: Axit cacboxylic - cấu trúc danh pháp và tính chất vật lý"

2.6. Sơ đồ tư duy dùng trong giảng dạy hĩa học hữu cơ 11

2.7. Một số dạng bài tập dùng để phát triễn tư duy và nhận thức cho học sinh

2.7.1. Một số bài tập cĩ lồng ghép hình ảnh hĩa học

Câu 1: Quan sát hình vẽ cho biết chất A cĩ thể là: A. Buta-1,3-đien; But-1-in; Axetilen; xicloproban B. Xiclopropan, etan, axetilen, but - 1- in

C. But-1-in; axetilen; vinylaxetilen; propin D. Axetilen; But-1-in; But-2-in, vinylaxetilen

Câu 2: Quan sát thí nghiệm và cho biết hỗn hợp A cĩ thể là A. C2H5OH, H2SO4(đặc) B. CaC2, H2O C. Al4C3, H2O D.CH3CHO, H2SO4(đặc)

Câu 3: Quan sát thí nghiệm và cho biết hỗn hợp A cĩ thể là A. C2H5OH,H2SO4(đặc) B. CaC2,H2O C. CH3COONa,CaO,NaOH D. CH3COOH, CaCO3

Câu 4: Quan sát hình vẽ cho biết khí A, B, C, theo thứ tự là A. Axetilen, Xiclopropan, isobutan

B. Etien, Xiclobutan, Mêtan C. Axetilen, but-2-en, etan

Câu 5: Hình thu khí metan trong phịng thí nghiệm là

A. Hình (A) và hình (B) vì đều theo nguyên lý đẩy nước

B. Hình (A) vì khí metan khơng tan trong nước và nhẹ hơn khơng khí C. Hình (C) đúng vì metan nặng hơn khơng khí

D. Hình (D) đúng vì theo nguyên tắc của phịng thí nghiệm

Câu 6: Khi dùng phễu chiết cĩ thể tách riêng hai chất lỏng X và Y (như hình vẽ). Các chất X, Y tương ứng là

A. nước muối và nước đường B. dd NaOH và phenol. C. benzen và H2O. D. nước và dầu hỏa.

Câu 7: Cho các chất: C2H5OH, H2O, C6H5OH lỏng, CH3COOH. Xác định các chất (I),( II),( III,( IV) trên dựa vào sơ đồ các thí nghiệm, Biết các thí nghiệm thực hiện ở điều kiện thường.

A. H2O, CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH B.CH3COOH, C2H5OH, H2O, C6H5OH C. H2O, CH3COOH, C6H5OH, C2H5OH D. H2O, C6H5OH, CH3COOH, C2H5OH

Câu 8: Dựa vào mơ hình phân tử của đioxin, cơng thức dúng của phân tử là A. C12H4O4Cl2 , B. C11H4O3Cl4, C. C12H6O4, D. C12H6Cl4

Câu 9: Em hãy quan sát sơ đồ thiết bị thí nghiệm điều chế C2H4 từ etanol, cho biết vai trị chính của H2SO4 đặc, C2H5OH và dd NaOH trong thí nghiệm là

A. H2SO4 đặc là chất xúc tác, C2H5OH Chất tách nước, NaOH hấp thụ các sản phẩm dư như(C2H5OH, CO2, SO2)

B. H2SO4(đặc), C2H5OH là chất tham gia phản ứng, NaOH hấp thụ các sản phẩm dư như(C2H5OH, CO2, SO2)

C. H2SO4(đặc), C2H5OH là chất tham gia phản ứng, NaOH ngưng tụ các chất khơng cần thiết

D. H2SO4(đặc) là chất tham gia phản ứng, C2H5OH là chất xúc tác, NaOH hấp thụ các sản phẩm dư như(C2H5OH, CO2, SO2)

Câu 10: X, Y, Z là ba chất trong số các chất:H2O, C2H5OH, dầu thực vật. Xác định các chất X, Y, Z (tương ứng) dựa vào thí nghiệm.

A. Dầu thực vật, C2H5OH, H2O. B. C2H5OH, Dầu thực vật, H2O. C. H2O, C2H5OH, Dầu thực vật.

Câu 11. Lắp dụng cụ như hình vẽ, cĩ thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số 3 thí nghiệm sau đây ?

(1). Điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic. (2). Điều chế axit axetic từ natri axetat.

(3). Điều chế but-2-en từ butan-2-ol A. chỉ (1) B. chỉ (2) C. (1) và (3) D. (1)và (2)

Câu 12 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ, Bình cầu A chứa Khí A cĩ gắn với ống dẫn khí vào bình đựng chất lỏng B. Khi mở khĩa K dung dịch B phun vào bình cầu và dung dịch trong bình cầu trở nên khơng màu. Vậy khí A là khí nào trong các khí sau

A. C2H2, C2H4, C3H6(mạch vịng), B. C2H2, C2H4, C3H6(mạch hở) C. N2, C2H4, CH4

D. C4H8, C2H6, C3H8

Câu 13: Thí nghiệm như hình vẽ bên, hãy cho biết khí (A) là khí nào A. Buta-1,3-đien, but -1-in, Axetilen, xiclobutan

B. Buta-1,3-đien, but -1-in, Axetilen, xiclopropan C. Buta-1,3-đien, but -1-in, buta-1,2-đien, vinylaxetilen D. Buta-1,3-đien, but -1-in, metan, etan

Câu 14: Cho dãy các chất: C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5OH (phenol), C6H6(benzen), CH3CHO.

Số chất gây nên hiện tượng như hình vẽ là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15: Cho dãy các chất: CH3OCH3, HCHO, HCOOH, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5OH (phenol), C6H6(benzen), CH3CHO.

Số chất gây nên hiện tượng như hình vẽ là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 16: Xem hình vẽ và hãy cho biết khí (A) là khí nào trong các khí sau A. Metan , etilen , axetilen

B. Axetilen , but-1-in , vinylaxetilen C. Axetilen , but-1-in , but-2-in D. Etilen ,axetilen , isopren

Câu 17: Hãy cho biết cơng thức phân tử của các chất A, B, C, D theo thứ tự là A. C2H4, C6H5OH, C6H6, C2H2

B. C2H4, C6H5CH3, C6H6, C2H2 C. C2H4, C6H5CH3, C6H6, HCHO D. C2H2Cl2, C6H5CH3, C6H6, HCHO

Câu 18: Hình (A) cho phenol vào nước lạnh, hình (B) cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm ở hình (A), hình (C) cho dung dịch HCl vào ống nghiệm ở hình (B), hiện tượng xẩy ra chứng tỏ lý tính gì của phenol, các sản phẩm sinh ra trong hình (B), (C) là gì biết phản ứng xẩy ra hồn tồn.

A: Phenol khơng tan trong nước lạnh, Chất B( C6H5ONa, H2O), C( C6H5OH, NaCl) B: Phenol tan tốt trong nước lạnh,

Chất B( C6H5ONa, H2O), C( C6H5OH, NaCl) C: Phenol tan tốt trong dung dịch NaOH, Chất B( C6H5OH), C( C6H5OH, NaCl) D: Phenol khơng tan trong nước lạnh, Chất B( C6H5OH), C( C6H5OH, NaCl)

Câu 19: Trong phịng thí nghiệm người ta tiến hành thu và điều chế anđehit axetic từ đất đèn (chứa CaC2) như hình vẽ:

a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

b) Hãy giải thích tại sao phải ngâm bình phản ứng vào nước nĩng và sau đĩ cho sản phẩm đi qua cốc nước đá ?

Câu 20. a) Hãy mơ tả thí nghiệm ở hình sau và nĩi rõ tác dụng của các bộ phận trong đĩ.

b) Khi đun bình phản ứng, nước brom trong ống nghiệm dần mất màu, đồng thời xuất hiện những giọt chất lỏng. Hãy giải thích hiện tượng đĩ bằng các PTHH ?

Câu 21. Thí nghiệm ancol etylic tác dụng với Na được minh hoạ ở hình sau. Em hãy cho biết:

a) Vì sao phải cho dư etanol vào bình A?

d) Hãy viết PTHH của 2 phản ứng cĩ trong thí nghiệm ở hình trên và rút ra nhận xét.

2.7.2. Bài tập về chuổi phản ứng

Câu 1: Hồn thành chuổi phản ứng phần ankan và anken

a)

b)

c)

e)

Câu 2: Hồn thành chuổi phản ứng phần ankađien

a)

b)

c)

Câu 3: Hồn thành chuổi phản ứng phần ankin

a)

b)

c)

d)

Câu 4: Hồn thành chuổi phản ứng phần benzen và đồng đẳng

b)

c)

d)

Câu 5: Hồn thành chuổi phản ứng phần dẫn xuất hiđrocacbon

a)

b)

d)

Câu 6: Hồn thành chuổi phản ứng phần anđehit - xeton - axitcacboxylic

a)

b)

Tiểu kết chương 2

Trong chương này chúng tơi đã nêu lên được các vấn đề sau:

- Hướng dẫn cách cài đặt và sử dụng phần mềm Chemoffice 2004 - thiết kế được các anlbum hình ảnh

+ Album ảnh tính chất và ứng dụng cĩ tổng thể 69 hình ảnh + Album mơ hình phân tử cĩ tổng thể 35 hình ảnh

+ Album thí nghiệm hĩa học cĩ 14

- soạn được 7 giáo án điện tử , 11 sơ đồ tư duy, 27 bài tập cĩ sử dụng sơ đồ, hình ảnh

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm

Triển khai trong thực tiễn dạy - học để kiểm chứng giả thuyết khoa học

- Cĩ thể sử dụng TVHA ở các mức độ khác nhau để dạy học chương trình hĩa hữu Cơ lớp 11 - nâng cao

- Việc dùng TVHA dạy học chương trình “ hĩa Hữu Cơ lớp 11 - nâng cao ” sẽ mang lại kết quả cao, HS khơng những nắm vững sâu sắc kiến thức của mình mà cịn được bồi dưỡng tư duy và nhận thức.

3.2. Phương pháp thực nghiêm

Chọn trường thực nghiệm cĩ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy – học tương đối đầy đủ, và phịng máy cĩ chất lượng tốt. Chúng tơi chọn thực nghiệm tại trường THPT Trường THPH Quán Nho – tỉnh Thanh Hĩa, vì ở trường cĩ cơ sở vật chất tốt.

Sau khi chọn trường thực, chúng tơi tiến hành chon lớp đối chứng(ĐC) và lớp thực nghiệm(TN). Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình chọn lớp, tránh trường hợp chọn lớp giỏi là lớp TN và lớp yếu làm lớp ĐC nên chúng tơi sử dụng phương pháp “ rút mẫu trực tiếp từ tổng thể”[7].

Chúng tơi chọn 4 lớp TN và 4 lớp ĐC, GV giảng dạy lớp ĐC cũng chính là giáo viên dạy lớp TN, và cùng 1 bài dạy để đảm bảo khả năng truyền đạt của giáo viên và nội dung bài là như nhau.

Lớp TN được dạy theo giáo án điện tử bằng phần mềm Microsoft PowerPoint, lớp ĐC dạy theo giáo án thường

Trường

Thực nghiệm

(TN) Đối chứng(ĐC)

GV thực hiện Lớp HSSố Lớp HSSố

THPT Quán Nho 11A1 50 11A2 50 Phùng Thị Hồng Nhung 11A4 48 11A3 52 Nguyễn Đình Thăng

11B1 45 11B3 46 Lê Minh Hồng

11B2 42 11B4 45 Nguyễn Kim Chung Thực nghiệm sư phạm được chia ra làm 3 đợt

- Đợt 1: Là TN tham dị( sau khi soạn giáo án điện tử). Thơng tin thu được từ TN đợt 1 sẽ giúp giáo viên điều chỉnh tài liệu và phương pháp dạy học cho hợp lý.

- Đợt 2: Bắt đầu TN chính thức. Từ kết quả TN đợt 1, điều chỉnh nội dung, rút ra kinh nghiệm. Số liệu thu được ở kết quả đợt này làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của nội dung dạy – học

- Đợt 3: TN bổ sung, kết quả TN ở đợt 3 cùng với kết quả TN ở đợt 2 cho phép rút ra kết luận một cách chính xác.

3.4. Nội dung và tiến trình thực nghiệm

Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm vào học kì II của năm 2012-2013. Ở các lớp đối chứng GV sử dụng các bài tập như SGK, SBT lớp 11 theo cách thường dùng của chính mình. Cịn ở lớp thực nghiệm GV sử dụng giáo án điện tử đã được soạn sẵn.

- Giáo án điện tử "bài 39 - 40: Anken"

- Giáo án điện tử "bài 41: Ankađien"

- Giáo án điện tử "bài 43: Ankin"

- Giáo án điện tử "bài 44: Luyện tập hiđrocacbon khơng no"

- Giáo án điện tử "bài 46: Benzen & Đồng đẳng"

- Giáo án điện tử "bài 49: Luyện tập so sánh cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và khơng no

- Giáo án điện tử "bài 54: Ancol - tính chất hĩa học, điều chế và ứng dụng"

- Giáo án điện tử "bài 60: Axit cacboxylic - cấu trúc danh pháp và tính chất vật lý"

Tiến hành kiểm tra

- Để đánh giá kết quả TNSP, chúng tơi cho HS hai lớp ĐC và TN làm 1 bài kiểm tra viết 15 phút sau sau khi dạy "bài 39 - 40: Anken"; 1 bài kiểm tra viết 45 phút sau khi dạy "bài 44: Luyện tập hiđrocacbon khơng no" và 1 bài kiểm tra viết 45 phút sau khi dạy "bài 49: Luyện tập so sánh cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và khơng no. Nội dung các đề kiểm tra được trình bày ở phần phụ lục.

- Đề bài kiểm tra như nhau, cùng đáp án và cùng GV chấm.

- Kết quả của các bài kiểm tra được xử lí theo lí thuyết thống kê tốn học.

Kết quả của các bài kiểm tra được thống kê ở bảng sau :

Bảng 3.1: Kết quả các bài kiểm tra

Lớp Đối tượng Bài KT Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A1 (50) TN 1 0 0 0 0 4 8 8 15 9 6 0 2 0 0 0 0 3 5 7 12 12 8 3 3 0 0 0 0 5 7 10 7 11 6 4 11A2 (50) ĐC 1 0 0 1 2 5 9 9 15 5 4 0 2 0 0 2 2 7 10 8 9 8 3 1 3 0 0 0 1 6 11 10 8 8 5 1 11A4 (48) TN 1 0 0 0 0 5 9 12 12 5 4 1 2 0 0 0 0 3 4 7 13 12 6 3 3 0 0 0 1 3 8 10 12 8 5 1 11A3 (52) ĐC 1 0 0 1 2 8 6 14 14 5 2 0 2 0 0 0 1 5 9 8 16 8 4 1 3 0 0 1 2 3 13 13 9 8 3 0 11B1 (45) TN 1 0 0 0 0 1 7 8 13 10 6 0 2 0 0 0 2 2 7 8 11 9 4 2 3 0 0 0 3 4 5 7 10 10 5 1 11B3 (46) ĐC 1 0 0 3 4 4 9 10 11 4 1 0 2 0 0 0 1 5 10 7 12 8 2 1 3 0 0 2 3 4 11 7 8 8 3 0 11B2 (42) TN 1 0 0 0 0 1 6 8 7 12 7 1 2 0 0 0 2 3 6 7 9 8 4 3 3 0 0 0 1 2 4 11 10 8 5 1 11B4 (45) ĐC 1 0 0 2 5 6 10 5 7 8 2 0 2 0 0 1 3 5 6 7 13 7 2 1 3 0 0 2 2 3 7 10 12 7 2 0

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra

Bài

KT tượngĐối Tổng HS Số HS đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 193 0 0 7 13 23 34 38 47 22 9 0 2 TN 185 0 0 0 4 11 22 29 45 41 22 11 ĐC 193 0 0 3 7 22 35 30 50 31 11 4 3 TN 185 0 0 0 5 14 24 38 39 37 21 7 ĐC 193 0 0 5 8 16 42 40 37 31 13 1 Tổn TN 555 0 0 0 9 36 76 103 131 114 66 20 DC 579 0 0 15 28 61 111 108 134 66 33 5

3.6.Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng phương pháp thống kê tốn học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau:

• Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích.

• Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích.

• Tính các tham số đặc trưng thống kê

+ Điểm trung bình cộng : n X n n n n X n X n X n X k i i i k k k ∑ = = + + + + + + = 1 2 1 2 2 1 1 ... ... Trong đĩ : ni là tần số số HS đạt điểm Xi n là số HS tham gia thực nghiệm.

+ Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng :

S2 = 1 ) ( 2 − − ∑ n X X ni i ; S = 1 ) ( 2 − − ∑ n X X ni i

Trong đĩ : n là số HS của một nhĩm thực nghiệm.

+ Hệ số biến thiên : V =

X S

.100% + Tính đại lượng kiểm định t :

2 2 ) ( DC TN DC TN S S n X X t + − =

Sau đĩ so sánh giá trị này với giá trị tα,k trong bảng phân phối Student với mức

ý nghĩa là α (từ 0,01- 0,05) và độ lệch tự do k = 2n -2 để đi đến kết luận xem sự khác nhau giữa XTNXDC là cĩ ý nghĩa khơng ?

a) Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích

Một phần của tài liệu Xây dựng thư viện hình ảnh hỗ trợ cho việc dạy hóa học chương trình hóa hữu cơ lớp 11 nâng cao (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w