Bảng 3.21. Tỷ lệ số mặt hàng thuốc trúng thầu/số mặt hàng thuốc mời thầu theo từng danh mục
TT Tên danh mục Số mặt hàng mời thầu Số mặt hàng trúng thầu Tỷ lệ % 1 Danh mục generic 1.434 841 58,65 2 Danh mục biệt dƣợc 95 27 28,42
3 Danh mục thuốc đông
y, thuốc từ dƣợc liệu 90 60 66,67
42
Nhận xét:
Năm 2014, kết quả trúng thầu tƣơng đối thấp, danh mục generic trúng thầu 58,65%; danh mục thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu trúng thầu 66,67%; danh mục biệt dƣợc chủ yếu là các biệt dƣợc gốc, là các thuốc chuyên khoa rất cần thiết cho nhu cầu điều trị nhƣng chỉ trúng thầu 28,42%.
3.2.7. Kết quả các thuốc trúng thầu theo phân nhóm tác dụng dược lý.
3.2.5.1. Kết quả các thuốc generic trúng thầu theo nhóm tác dụng dược lý
Tỷ lệ các thuốc generic trúng thầu theo nhóm tác dụng dƣợc lý đƣợc trình bày tại bảng sau.
Bảng 3.22. Số lƣợng, giá trị các thuốc Generic trúng thầu theo nhóm tác dụng dƣợc lý TT Nhóm tác dụng dƣợc lý Số mặt hàng Tỷ lệ % Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ %
1 Thuốc điều trị ký sinh
trùng, chống nhiễm khuẩn 219 26,0 102.312 45,08
2 Thuốc tim mạch 125 14,9 30.550 13,46
3 Thuốc đƣờng tiêu hóa 98 11,7 23.005 10,14
4
Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xƣơng khớp
77 9,2 14.501 6,39
5 Hocmon và thuốc tác dụng
lên hệ nội tiết 66 7,8 15.749 6,94
6 Các nhóm thuốc khác 256 30,4 40.821 17,99
43
Nhận xét:
Danh mục thuốc generic trúng thầu với 24/27 nhóm thuốc theo tác dụng dƣợc lý, có 5 nhóm đứng đầu số lƣợng mặt hàng trúng thầu nhiều nhất chiếm gần 70%. Trong đó, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất về số lƣợng 26,0% và giá trị 45,08%; nhóm thuốc tim mạch đứng thứ hai chiếm 14,9% số lƣơng và 13,46 giá trị ; tiếp theo là thuốc đƣờng tiêu hoá, thuốc giảm đau chống viêm, nhóm hocmon và thuốc tác động vào hệ nội tiết. 20 nhóm còn lại chỉ chiếm 30,4% số lƣợng và 17,99% giá trị.
3.2.5.1. Kết quả các thuốc biệt dược trúng thầu theo nhóm tác dụng dược lý
Tỷ lệ các thuốc biệt dƣợc trúng thầu theo nhóm tác dụng dƣợc lý đƣợc trình bày tại bảng sau.
Bảng 3.23. Số lƣợng, giá trị các thuốc Biệt dƣợc trúng thầu theo nhóm tác dụng dƣợc lý STT Nhóm tác dụng dƣợc lý Số mặt hàng Tỷ lệ % Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ % 1 Thuốc tim mạch 8 30,8 572,26 19,07 2
Điều chỉnh nƣớc, điện giải, cân bằng acid- base, dung
dịch tiêm truyền 4 15,4 435,03 14,50 3 Hocmon và thuốc tác dụng lên hệ nội tiết 3 11,5 944,28 31,47
4
Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh về xƣơng khớp
2 7,7 119,06 3,97
5 Thuốc điều trị ký sinh tùng,
chống nhiễm khuẩn 2 7,7 682,59 22,75
6 Các nhóm thuốc khác 7 26,9 246,1 8,23
44
Nhận xét:
Danh mục thuốc biệt dƣợc trúng thầu với 11/27 nhóm thuốc theo tác dụng dƣợc lý. Qua bảng trên cho ta thấy, 5 nhóm đứng đầu số lƣợng mặt hàng trúng thầu nhiều nhất chiếm 73,1% số lƣợng. Trong đó, nhóm thuốc tim mạch chiếm tỷ lệ cao nhất 30,8% số lƣợng và 19,07% giá trị; nhóm thuốc điều chỉnh nƣớc, điện giải, cân bằng acid-base, dung dịch tiêm truyền đứng thứ hai chiếm 15,4% số lƣợng và 14,50% giá trị; tiếp theo là nhóm thuốc hocmon và thuốc tác dụng lên hệ nội tiết 11,5%; nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút, các bệnh về xƣơng khớp và nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn cùng chiếm 7,7%; 6 nhóm còn lại chỉ chiếm 26,9%.
3.2.5.2. Kết quả các thuốc đông y, thuốc từ dược liệu trúng thầu theo nhóm tác dụng dược lý
Tỷ lệ các thuốc thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu trúng thầu theo nhóm tác dụng dƣợc lý đƣợc trình bày tại bảng sau.
Bảng 3.24. Số lƣợng, giá trị các thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu trúng thầu theo nhóm tác dụng dƣợc lý. STT Nhóm tác dụng dƣợc lý Số mặt hàng Tỷ lệ % Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ % 1 Thuốc an thần, định chí, dƣỡng tâm 13 21,7 10.023,90 25,27 2 Thuốc thanh nhiệt, giải
độc, tiêu ban, lợi thủy 9 15,0 7.128,25 17,97 3 Thuốc chữa bệnh về âm,
về huyết 9 15,0 5.243,93 13,22 4 Thuốc nhuận tràng, tả hạ,
tiêu thực, bình vị, kiện tì 6 10,0 5.163,50 13,02 5 Nhóm thuốc khu phong
45 STT Nhóm tác dụng dƣợc lý Số mặt hàng Tỷ lệ % Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ % 6 Thuốc chữa các bệnh về dƣơng, khí 4 6,7 2.421,20 6,10 7 Thuốc dùng ngoài 4 6,7 1.985,58 5,01 8 Nhóm giải biểu 3 5,0 1.536,03 3,87 9 Thuốc chữa các bệnh về phế 3 5,0 936,52 2,36
10 Thuốc điều kinh, an thai 3 5,0 665,00 1,68 11 Thuốc chữa bệnh về ngũ
quan 2 3,3 422,90 1,07
Cộng 60 100 39.660,82 100
Nhận xét:
Qua bảng trên cho ta thấy danh mục thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu trúng thầu với 11/11 nhóm. Trong đó, nhóm an thần, định chí, dƣỡng tâm trúng cao nhất chiếm 21,7% số lƣợng và 25,27% giá trị; hai nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy và thuốc chữa bệnh về âm, về huyết đứng thứ hai đều chiếm 15,0% số lƣợng và 17,97%, 13,22% giá trị; các nhóm còn lại chiếm từ 2% đến 6% số lƣợng.
3.2.6. Tỷ trọng thuốc trúng thầu theo xuất xứ nước sản xuất của gói thầu
Bảng 3.25. Tỷ trọng thuốc trúng thầu theo xuất xứ.
TT Xuất xứ Số thuốc trúng thầu Tỷ lệ %
1 Việt Nam 593 63,90
2 Liên minh Châu Âu 161 17,35
3 Ấn Độ 61 6,57
4 Hàn Quốc 18 1,94
46
TT Xuất xứ Số thuốc trúng thầu Tỷ lệ %
6 Trung Quốc 10 1,08 7 Đài Loan 8 0,86 8 Australia 5 0,54 9 Banglades 5 0,54 10 Mỹ 4 0,43 11 Pakistan 4 0,43 12 Ukraina 4 0,43 13 Thổ Nhĩ Kỳ 3 0,32 14 Các nƣớc khác 40 4,31 Cộng 928 100 Nhận xét:
Qua bảng trên nhận thấy, kết quả trúng thầu thuốc tại Yên Bái năm 2014 gồm 928 mặt hàng. Trong đó, thuốc sản xuất tại Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất (63,9%), sau đó đến các nƣớc thuộc Liên minh Châu Âu 17,35%; Ấn Độ trúng trên 6%; Hàn Quốc, Trung Quốc, Philipine chỉ trúng chƣa đến 2%; các nƣớc còn lại có tỷ lệ thuốc trúng thầu rất thấp, tƣơng đƣơng nhau, mỗi nƣớc trúng chƣa đến 1%.
47
Chƣơng 4. BÀN LUẬN
Công tác đấu thầu thuốc trong những năn qua, đã có nhiều bƣớc tiến rõ rệt, dần đi vào quy củ. Các quy định về đấu thầu thuốc dần đƣợc hoàn thiện phù hợp hơn với sự phát triển của kinh tế đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Luật Đấu thầu số 43 năm 2013 lần đầu tiên đã có một Mục quy định riêng cho đấu thầu thuốc và năm 2014 Chính phủ đã có Nghị định hƣớng dẫn. Công tác đấu thầu thuốc năm 2014 của Sở Y tế Yên Bái đã thực hiện theo Luật Đấu thầu và Nghị định mới. Mặc dù, các văn bản dƣới luật của các bộ, ngành chƣa ban hành hƣớng dẫn kịp thời cho đấu thầu thuốc, nhƣng qua kết quả nghiên cứu Đề tài cho thấy công tác đấu thầu thuốc tại Sở Y tế Yên Bái năm 2014 đảm bảo các quy trình và đạt đƣợc kết quả nhất định.
4.1. Hoạt động đấu thầu thuốc tập trung tại Sở Y tế năm 2014
4.1.1. Nhân lực tham gia đấu thầu
Sở Y tế thành lập Tổ chuyên gia đấu thầu và Tổ thẩm định đấu thầu, gồm các thành viên của Sở Y tế, đại diện BHXH tỉnh, đại diện một số bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện, bệnh viện chuyên khoa, các thành viên của hai tổ đều có trình độ đại học, phù hợp với thực hiện gói thầu (bảng 3.4). Mặc dù nhân lực của Sơ Y tế cũng còn thiếu, tổng số có 37 cán bộ, Phòng Nghiệp vụ Dƣợc chỉ có 4 cán bộ cũng đã huy động tối đa cán bộ tham gia tổ chuyên gia và tổ thẩm định chiếm 50% (bảng 1.1; 3.3). Các thành viên đều có chuyên môn phù hợp và năng lực, kinh nghiệm, nghiệp vụ đấu thầu đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của công tác đấu thầu và đúng quy định của pháp luật. Với cơ cấu nhân lực gồm các thành phần nhƣ trên có thể thấy đấu thầu tập trung đã chọn lựa đƣợc nguồn nhân lực của các ngành, các đơn vị. Huy động tối đa trí tuệ, năng lực, kinh nghiệm, trình độ nghiệp vụ đấu thầu, giúp cho việc đấu thầu thuốc càng khách quan, minh bạch. Lựa chọn đƣợc các thuốc sử dụng phù hợp cho tất cả các hạng bệnh viện và cả trạm y tế trê địa bàn tỉnh.
48
4.1.2. Chuẩn bị đấu thầu
* Xây dựng danh mục và số lượng thuốc đấu thầu.
- Thiết lập danh mục thuốc: Do tập trung chủng loại của 18 cơ sở khám, chữa bệnh nên danh mục gồm nhiều loại thuốc. Sở Y tế đã tổng hợp danh mục thuốc của các đơn vị đề xuất để sát với thực tế, trên cơ sở các quy định của Bộ Y tế. Bao gồm danh mục thuốc Biệt dƣợc; thuốc Generic; thuốc đông, thuốc từ dƣợc liệu và đƣợc phân nhóm theo tiêu chí kỹ thuật và tiêu chuẩn công nghệ do Bộ Y tế ban hành (bảng 3.5; 3.6; 3.7). Danh mục thuốc bao phủ hầu hết các nhóm thuốc theo tác dụng dƣợc lý (danh mục generic 25/27 nhóm; danh mục thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu 11/11 nhóm (bảng 3.8; 3.9) đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa và phân tuyến.
- Giá kế hoạch đấu thầu:
Đƣợc xây dựng dựa trên giá trúng thầu của năm trƣớc, giá trúng thầu tại các tỉnh có điều kiện kinh tế, địa lý tƣơng đồng, tham khảo giá thị trƣờng, giá thuốc trúng thầu năm trƣớc tại tỉnh, giá công bố của Bộ Y tế .... Tuy nhiên, giá công bố của Bộ Y tế cập nhật không kịp thời, hoặc quá cũ. Đặc biệt là giá các doanh nghiệp kê khai, kê khai lại và giá thuốc trúng thầu. Với các thuốc biệt dƣợc các thông tin lại càng ít, do đó gây khó khăn cho việc xây dựng giá kế hoạch (bảng 3.10; 3.11; 3.12).
* Trình thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu.
Kế hoạch đấu thầu đƣợc hầ u tổ chuyên gia hầđấu tu ây xdựng và đƣợc tổ thẩm định thẩm định trƣớc khi Giám đốc Sở (Chủ đầu tƣ) ký trình UBND tỉnh phê duyệt. Sở Y tế thành lập Tổ thẩm định đấu thầu gồm những thành viên là đại diện Sở Y tế, BHXH tỉnh, đại diện bệnh viện các tuyến trong tỉnh, đảm bảo quá trình thẩm định khách quan, minh bạch, nhanh chóng, đáp ứng quy định về thời gian.
49
* Xây dựng hồ sơ mời thầu:
Đấu thầu thuốc tập trung tại Sở Y tế Yên Bái năm 2014, đã áp dụng Luật Đấu thầu số 43 năm 2013 và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật Đấu thầu. Tuy nhiên, các văn bản của các bộ ngành hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và Nghị định của Chính phủ chƣa đƣợc ban hành kịp thời cho đấu thầu thuốc. Do đó, việc lập HSMT mua thuốc vẫn dựa trên các văn bản cũ, chƣa điều chỉnh, bổ sung và thực hiện theo mẫu HSMT mua sắm hàng hoá của Bộ Kế hoạch đầu tƣ [1] và hƣớng dẫn lập HSMT mua thuốc của Bộ Y tế [6].
Các khâu thẩm định, phê duyệt kế hoạch đấu thầu cũng nhƣ thẩm định và phê duyệt HSMT đƣợc thực hiện, khẩn trƣơng chỉ hết hai phần ba thời gian quy định, vẫn đảm bảo đúng quy trình quy định (bảng 3.13)
4.1.3. Tổ chức đấu thầu
* Thông báo mời thầu, phát hành HSMT và đóng, mở thầu.
Sở Y tế thực hiện đúng trình tự và đúng thời gian quy định của Luật đấu thầu đảm bảo thời gian tối đa cho từng nội dung, để nhà thầu tiếp cận với thông báo mời thầu và thời gian để nhà thầu chuẩn bị HSDT, do đó quyền lợi của nhà thầu đƣợc bảo đảm.
* Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu.
Sở Y tế căn cứ các quy định của Luật Đấu thầu, các văn bản quy định của nhà nƣớc để đƣa ra các yêu cầu cụ thể về tƣ cách pháp nhân, năng lực, kinh nghiệm nhà thầu trong hồ sơ mời thầu. Qua bƣớc đánh giá sơ bộ đã có 04 nhà thầu không đáp ứng và bị loại, cho thấy bƣớc đánh giá sơ bộ là rất cần thiết để loại bỏ nhà thầu không đủ năng lực. Khắc phục đƣợc tình trạng sau khi trúng thầu không thể cung ứng đƣợc hàng hóa. Các HSDT vƣợt qua bƣớc đánh giá sơ bộ mới đƣợc đƣa vào đánh giá chi tiết.
- Đánh giá chi tiết
Việc đánh giá về mặt kỹ thuật hết sức đƣợc coi trọng. Các thuốc tham dự thầu đƣợc đánh giá về mặt kỹ thuật với thang điểm 100 điểm.
50
Sở Y tế căn cứ các quy định, đƣa ra tiêu chuẩn để đánh giá mặt hàng thuốc tham dự của các nhà thầu với nhau, nhằm mục tiêu chọn lựa đƣợc những thuốc có chất lƣợng, giá cả hợp lý đáp ứng đƣợc nhu cầu điều trị của các bệnh viện. Dựa trên các tiêu chuẩn chấm điểm để đƣa các thuốc tham dự thầu về một mặt bằng chung để xác định giá đánh giá và dựa trên giá đánh giá để lựa chọn các thuốc trúng thầu theo phƣơng pháp giá thấp nhất.
4.2. Kết quả trúng thầu
4.2.1. Thời gian đấu thầu
Thời gian để thực hiện xong một quy trình đấu thầu mất khá nhiều thời gian từ 5- 6 tháng. Trong các bƣớc đấu thầu, thì bƣớc đánh giá HSDT là bƣớc mất nhiều thời gian nhất, ở bƣớc này do chƣa áp dụng công nghệ thông tin và phải đánh giá từng sản phẩm của từng nhà thầu nên thời gian đánh giá kéo dài đến 83 ngày (quy định là 45 ngày). Cũng tƣơng đồng với nghiên cứu của Phạm Lƣơng Sơn năm 2012 cho rằng: thời gian hoàn thành một lần đấu thầu chủ yếu từ 3 đến dƣới 6 tháng (chiếm tới 76% số các địa phƣơng trong cả nƣớc). Theo các nhà quản lý bệnh viện, đây là khoảng thời gian thích hợp cho một chu kỳ đấu thầu cung ứng thuốc [16]
Thời gian thực hiện một quy trình đấu thầu kéo dài 5-6 tháng chỉ để cung ứng thuốc trong 12 tháng. Mặt khác, sau khi thực hiện đấu thầu, phải xử lý những tình huống phát sinh hậu đấu thầu, nên mất rất nhiều thời gian và nhân lực, do đó ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác chuyên môn. Đặc biệt, Phòng Nghiệp vụ Dƣợc là bộ phận thƣờng trực của Hội đồng đấu thầu thuốc, chỉ có 3 cán bộ đều trong 2 tổ đấu thầu, nên nhiệm vụ chuyên môn hầu nhƣ bị bỏ ngỏ.
4.2.2. Các nhà thầu trúng thầu và số lượng các mặt hàng trúng thầu
Đấu thầu tập trung, số lƣợng nhà thầu tham dự rất nhiều. Điều này cho thấy, đấu thầu tập trung sẽ tập hợp đƣợc tất cả lƣợng thuốc cần dùng trong cả tỉnh (từ tuyến tỉnh đến tuyến xã). Chính vì thế, số lƣợng các nhà
51
thầu tham dự sẽ nhiều hơn, nó đã tạo ra sức cạnh tranh lớn, tính minh bạch cao trong đấu thầu, giúp cho sự lựa chọn các thuốc đƣợc phong phú hơn, chất lƣợng hơn, đồng thời cũng tạo nhiều cơ hội cho nhiều nhà thầu tham dự và trúng thầu (số lượng nhà thầu trúng thầu 90% bảng 3.19). Đây mới chỉ xét số lƣợng các nhà thầu trúng thầu, còn số lƣợng các mặt hàng thuốc trúng thầu không cao so với mặt hàng mời thầu, điều đó thấy rõ ở kết quả mặt hàng thuốc trúng thầu (bảng 3.21)
4.2.3. Số lượng mặt hàng có nhà thầu dự thầu và số lượng mặt hàng không có nhà thầu dự thầu.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, các danh mục thuốc có nhà thầu tham dự thầu đạt ở mức không cao. Trung bình chƣa đến 70% số mặt hàng có nhà thầu tham dự. Cá biệt, đối với thuốc biệt dƣợc chỉ có 44,21% số lƣợng mặt hàng có nhà thầu tham dự (bảng 3.20). Điều đó cho thấy, đối với những thuốc này chủ yếu là thuốc nhập khẩu do các công ty dƣợc phẩm độc quyền phân phối, trên thị trƣờng không có hoặc ít có thuốc thay thế nên không có sự cạnh tranh. Nguồn cung hoàn toàn phụ thuộc. Bên cạnh đó,