6. Bố cục của luận văn
2.1 Đánh giá các sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang giai đoạn 2008-2012
2.1.1 Giới thiệu chung về du lịch Tiền Giang
2.1.1.1 Vị trí du lịch Tiền Giang đối với du lịch Đồng bằng sông Cửu Long
Về mặt địa ý, Tiền Giang n m ở cửa ngõ từ thị trường nguồn khách quốc tế quan trọng nhất à TP. HCM đến các tỉnh vùng Đồng b ng sông Cửu Long b ng cả đường bộ và đường thủy. Do đó, yếu tố điểm trung chuyển để iên kết du ịch và sản phẩm du ịch à nhân tố trọng yếu trong phát triển du ịch của tỉnh.
Trước đây, do bị ngăn cách bởi dòng sông Tiền nên có thể nói Tiền Giang à một trung tâm và à đầu mối về giao thông và trung chuyển khách du ịch quốc tế cho các tỉnh ân cận như Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ và một số tỉnh vùng ĐBSCL. Hiện nay, tuy cầu M Thuận và cầu Rạch Miễu đã được xây dựng hoàn toàn, việc kết nối giao thông thuận ợi giữa các tỉnh trong vùng và cả nước. Nhưng nguồn khách quốc tế của tỉnh Tiền Giang trong các năm qua vẫn chiếm tỷ ệ khá cao so với các tỉnh trong vùng. Đó à nhờ sự thuận ợi về giao thông, vị trí địa ý chỉ cách TP. HCM khoảng hơn một giờ đi xe, ại n m giữa hai trung tâm đô thị ớn, có sân bay quốc tế à Tân Sơn Nhất (TP. HCM) và Trà Nóc (Cần Thơ), cùng với sự phong ph , đa dạng của các sản phẩm du ịch sông nước, miệt vườn Tiền Giang tiêu biểu của cả vùng ĐBSCL, đã đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định ợi thế này.
2.1.1.2 Vai trò, vị trí ngành du lịch Tiền Giang trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tiền Giang à một trong hai tỉnh thuộc vùng ĐBSCL (Tiền Giang và Long An) n m trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, à thị trường năng động trong cả
nước trong phát triển kinh tế - văn hóa và dịch vụ với nhiều khu công nghiệp phát triển mạnh như TP. HCM, Đồng Nai, Bình Dương,… thu h t nhiều nhân công và chuyên gia nước ngoài. Đặc biệt với TP. HCM à thị trường nguồn khách quốc tế quan trọng nhất , từ đây các doanh nghiệp ữ hành đã iên kết đưa khách đến Tiền Giang và các tỉnh vùng ĐBSCL b ng cả đường bộ và đường thủy. Bên cạnh đó, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với dân số trên 15 triệu người, đây cũng chính à nguồn khách nội địa đầy tiềm năng sẽ tiếp cận các điển đến du ịch ở Tiền Giang.
2.1.1.3 Vai trò, vị trí ngành du lịch Tiền Giang trong phát triển kinh tế - xã hội
Những năm gần đây, nền kinh tế của đất nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng đi vào ổn định và phát triển, có tốc độ tăng trưởng khá và thích ướng với cơ chế thị trường. Việc định hướng phát triển du ịch Tiền Giang trước mắt và âu dài phải gắn chặt với chiến ược phát triển du ịch Việt Nam và xu hướng phát triển du ịch của thế giới. Quy hoạch tổng thể phát triển du ịch Việt Nam cũng như Đề án phát triển du ịch ĐBSCL đến năm 2020 đã xác định Tiền Giang n m trong vùng du ịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ, à bộ phận quan trọng của tiểu vùng du ịch Tây Nam Bộ, với các tuyến, trục du ịch đường bộ, đường thủy nối iền với các trung tâm du ịch ớn trong nước và quốc tế. Chính vì vậy, phát triển du ịch khu vực sẽ có ảnh hưởng ớn đến du ịch Tiền Giang và ngược ại, hoạt động du ịch Tiền Giang góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển du ịch chung của khu vực và cả nước.
2.1.2 Hiện trạng phát triển du lịch Tiền Giang giai đoạn 2008-2012 2.1.2.1 Cơ sở vật chất k thuật phục vụ du lịch 2.1.2.1 Cơ sở vật chất k thuật phục vụ du lịch
Khu du lịch
Các điểm tham quan du ịch hiện nay tập trung chủ yếu ở 4 khu du ịch đang được các đơn vị khai thác và đưa vào chương trình tham quan gồm:
Đã được khai thác du ịch từ năm 1985, với 4 điểm tham quan à Thới Sơn 1, 3, 4 và 5, trong đó điểm du ịch Thới Sơn 1 của Công ty CP Du ịch Tiền Giang à điểm trung tâm đón khách du ịch quốc tế và trong nước. Với Quy mô trên 1,2 ha trên đó xây dựng các nhà hàng, nhà nghỉ, khuôn viên cây cảnh. Các điểm còn ại các doanh nghiệp kinh doanh ữ hành khác hợp tác với cư dân địa phương để đầu tư khai thác du ịch. Trong những năm qua ngành du ịch Tiền Giang đã đầu tư nâng cấp khu trung tâm Thới Sơn 1 và các điểm iên kết với hộ dân, nh m nâng cao chất ượng phục vụ khách du ịch như: nhà trưng bày các công cụ sản xuất nông nghiệp, nhà nghỉ mát, nhà hàng phục vụ khách, iên kết phát triển các cơ sở sản xuất kẹo dừa, sản phẩm ưu niệm b ng gỗ dừa, trại nuôi ong mật, vườn trái cây, đường nội bộ, các đội, nhóm ca nhạc tài tử, …
Hình 2.1 Khu du lịch cù lao Thới sơn
Đây à khu du ịch trung tâm thu h t khách du ịch của tỉnh Tiền Giang. Trong những năm gần đây, mỗi năm ượng khách du ịch đến Thới Sơn càng tăng, bình quân hàng năm đón trên 300.000 ượt khách, trong đó có trên 70% à khách quốc tế. Việc phát triển khu du ịch cù ao Thới Sơn trong thời gian qua đã góp phần nâng cao đời sống cộng đồng địa phương, thu h t khoảng 1.800 ao động chủ yếu à người dân ở địa phương.
Tuy nhiên, hiện nay khu du ịch Thới Sơn chưa có các dịch vụ vui chơi giải trí để ưu giữ du khách qua đêm. Vào mùa cao điểm du ịch tại đây thường quá tải, tình trang buôn bán kinh doanh quanh khu du ịch và các địa điểm tham quan vệ tinh khác chưa đi vào nề nếp đã ảnh hưởng không tốt đến vệ sinh môi trường và văn minh du ịch.
Khu du lịch biển Tân Thành:
Hình 2.2 Khu du lịch biển Tân Thành
Được Công ty CP Du ịch Tiền Giang khai thác từ năm 1993, đã đầu tư các hạng mục công trình giản đơn phù hợp với cảnh quan môi trường. Công ty đã đầu tư xây dựng các nhà nghỉ mát ven bãi biển, xây them phòng tắm nước ngọt, xây dựng bờ kè chống sạt ở, trồng thêm cây xanh. Đã thu h t ngày càng đông khách du ịch nội địa đến tham quan.
Năm 2004 dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khu du ịch biển Tân Thành cũng đã được Tổng cục Du ịch hổ trợ, xây dựng bờ kè chắn sóng, cầu dẫn ra biển, bãi đổ xe, trung tâm thông tin du ich,…. Công ty CP Du ịch Tiền Giang đang triển khai
thực hiện mở rộng Quy mô, xây dựng nhà hàng, đạ dạng các oại hình vui chơi giải trí trên biển,…. Tham gia đầu tư xây dựng khu du ịch biển Tân Thành thành điểm du ịch trung tâm khu vực Gò Công, nơi đón tiếp khách du ịch từ TP. HCM và các tỉnh ân cận.
Do đặc điểm đây à bãi biển gần cửa sông nên nước biển bị pha bùn, không trong xanh, ít người tắm biển, vì vậy ượng khách đến tham quan biển Tân Thành chưa cao và chỉ thu h t khách du ịch nội địa, thường tập trung vào ngày nghỉ, ễ trong năm. Bình quân hàng năm (từ 2003-2007) đón được 58.200 ượt khách. Từ 2008-2011 đón bình quân 80.000 ượt khách/năm. Hoạt động du ịch nơi đây còn dạng tiềm năng chưa phát triển mạnh, chỉ góp phần giải quyết ượng nhỏ ao động địa phương. Ngành du ịch Tiền Giang đã phối hợp với Huyện Gò Công ập quy hoạch phát triển mở rộng khu du ịch biển Tân Thành với Quy mô 80 ha và đang tiến hành kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển du ịch sinh thái biển đầy tiềm năng này. Trước mắt đang đầu tư khai thác giai đoạn I à 11 ha.
Trong tương ai khi các dự án thuộc quy hoạch phát triển du ịch biền Tân Thành - Hàng Dương cơ bản được hoàn thành sẽ thu h t ượng ớn khách du ịch đến tham quan nghỉ dưỡng, sẽ mở ra triển vọng phát triển kinh tế vùng biển phía Đông tỉnh Tiền Giang.
Khu du lịch Cái :
Khu du ịch Cái Bè đã được khách du ịch biết đền từ năm 1997 và đã đón được nhiều khách du ịch trong nước và quốc tế. Ở đây ngành du ịch đã xây dựng tuyến tham quan: Chợ nổi Cái Bè, các àng nghề truyền thống, các ngôi àng nhà cổ ở xã Đông Hòa Hiệp và xã Hòa Khánh, vườn cây ăn trái cù ao Tân Phong, đặc biệt ngôi nhà thờ cổ ở xã Đông Hòa Hiệp, đã có 150 tuổi được tổ chức JICA của Nhật tài trợ tôn tạo với kinh phí 1,6 tỷ đồng, cùng với một số nhà cổ khác đang khai thác dịch vụ nghỉ đêm ở nhà dân (Homestay) đã góp phần đa dạng hóa sản phẩm thu h t khách du ịch.
Hình 2.3 Chợ nổi Cái Bè
Hiện nay, Công ty CP Thương mại - Dịch vụ Cái Bè à đơn vị chủ ực đầu tư phát triển khu du ịch Cái Bè, iên kết các hộ dân xây dựng 8 điểm tham quan, cơ sở vật chất phù hợp cảnh quan môi trường thiên nhiên sông nước phục vụ khách du ịch. Khu du ịch Cái Bè ngày càng thu h t khách du ịch, trong những năm từ 2003- 2007 bình quân hàng năm đón 27.388 ượt khách, trong đó có 22.500 khách quốc tế, đến 2008-2011 đón bình quân 80.000 ượt khách/năm, đã góp phần giải quyết việc àm cho hơn 700 ao động địa phương.
Công ty CP Thương mại - Dịch vụ Cái Bè cũng đang àm chủ đầu tư và đang tiến hành thi công xây dựng khu du ịch sinh thái - nghỉ dưỡng Xẻo Mây với Quy mô 6,5 ha. Đầu tư xây dưng các điểm vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng, nghỉ mát,…. Kết hợp chợ nổi Cái Bè, các àm nghề truyền thống, sẽ hình thành nên tour du ịch thu h t khách nghỉ đêm tại Cái Bè. Tuy nhiên, do đầu tư còn hạn chế nên chỉ thu h t khách du ịch đến tham quan chợ nổi, nhà cổ, khu àng truyền thống. Giờ cao điểm thường dẫn đến quá tải, tình trạng mua bán tự phát, vệ sinh an toàn thực
phẩm chưa được quan tâm đ ng mức, đã ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh du ịch.
Khu du lịch sinh thái ồng Tháp Mười:
Khu du ịch sinh thái Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước, với khu trung tâm à 100 ha rừng tràm và khu đệm 1800 ha của tỉnh Tiền Giang. Nơi đây hiện có hệ sinh thái vùng ngập phèn độc đáo, với các oại thực vật đặc hữu như: tràm gió, bàng, ác, đưng, sậy,… và cũng à vương quốc của các oài động vật hoang dã như: rùa, rắn, gà nước, e e, ch ng nghịt, cò, ong mật, cá, … sẽ phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu của các nhà khoa học cũng như nơi tham quan, học tập của mọi đối tượng.
Hình 2.4 Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười
Hiện nay, khu bảo tồn với diện tích 100 ha đã được đầu tư các hạng mục nh m dẫn dụ và bảo tồn các oài động thực vật quý mang tính đặc thù của vùng sinh thái ngập phèn và bước đầu xây dựng hệ thống giao thông, cầu tàu, nhà chờ để đón khách du ịch. Trong giai đoạn 2010-2015 sẽ đầu tư tiếp tục để phát triền thành khu tham quan, nghỉ dưỡng, với nhiều hạng mục vui chơi giải trí. Khu du ịch Đồng
Tháp sẽ kết hợp các điểm tham quan như nông trường khóm Tân Lập, di tích chiến thắng Ấp Bắc, đình Long Hưng, đền thờ Thủ Khoa Huân, … sẽ góp phần thu h t khách du ịch đến Tiền Giang.
Từ bốn trung tâm du ịch chính, ngành du ịch cũng đã kết hợp phát triển du ịch sinh thái miệt vườn với tham quan các di tích ịch sử - văn hóa như: chùa Vĩnh Tràng, trại rắn Đồng Tâm, Bảo tàng Tiền Giang, di tích chiến thắng Ấp Bắc, di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài M t, di chỉ văn hóa c Eo - Gò Thành, Lăng Hoàng Gia, Lăng Trương Định, …
Nhìn chung, các khu du ịch - tham quan - giải trí Tiền Giang chưa có quy mô ớn cũng như chưa đa dạng hóa oại hình vui chơi giải trí để gây ấn tượng cho khách, tài nguyên du ịch cũng chưa được quan tâm khai thác tương xứng.
Cơ sở lƣu trú
Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng đáng kể của khách du ịch, hệ thống cơ sở ưu tr và nhà hàng ở Tiền Giang phát triển với tốc độ nhanh. Hầu hết các thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh dịch vụ ưu tr và ăn uống. Sự phát triển tự phát, thiếu quy hoạch đã dẫn tới tình trạng hàng oạt nhà nghỉ, nhà khách, nhà trọ tư nhân… ra đời. Tuy nhiên, bước đầu có giải quyết tạm thời nhu cầu ăn nghỉ của khách du ịch, nhưng về âu dài đây sẽ à một tồn tại khó khắc phục. Tốc độ xây dựng nhanh chóng của các cơ sở ưu tr , đặc biệt à các khách sạn tư nhân, các nhà vườn được phép kinh doanh dịch vụ ưu tr đã nâng tổng số cơ sở ưu tr từ 25 khách sạn với 385 phòng vào năm 2002, đến năm 2012 đã tăng 113 khách sạn với 1.912 phòng. Trong đó có 1 Khách sạn 2 sao (ở TP. M Tho), 32 Khách sạn 1 sao (tập trung ở TP. M Tho, huyện Cái Bè, Châu Thành, Gò Công Đông và thị xã Gò Công) và 80 nhà nghỉ du ịch.
Mặc dù một số khách sạn có nâng cấp và xây mới, nhưng nhìn chung vẫn chưa đạt các tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu khách quốc tế. Phần ớn chỉ phục vụ khách quốc tế bình dân. Toàn tỉnh hiện nay chỉ có khách sạn Chương Dương, khách sạn Sông Tiền, khách sạn Rạng Đông, khách sạn Minh Quân, nhà khách Tiền Giang đáp
ứng nhu cầu phục vụ khách quốc tế hạng sang. Đây à mặt hạn chế ớn trong dịch vụ ưu tr so với các tỉnh ân cận như Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ đã có nhưng khách sạn đạt chuẩn từ 3 sao trở ên. Vì vậy, trong định hướng tới Tiền Giang cần mời gọi đầu tư, xây dựng các khách sạn cao cấp đạt chuẩn từ 3-5 sao để phục vụ nhu cầu khách du ịch có thu nhập cao, thu h t khách nghỉ đêm.
Về hiệu suất khai thác của các khách sạn còn thấp. Công suất phòng cho thuê bình quân năm 1995 à 41%, năm 2000 đạt 55% (cao nhất 70% và thấp nhất 6%), năm 2006 công suất phòng đạt 62,10% (cao nhất 88% , thấp nhất 15,8%), năm 2012 công suất phòng đạt 52,83% (cao nhất 98%, thấp nhất 25%). Do công suất sử dụng phòng thấp, chi phí ại cao nên hiệu quả kinh doanh khách sạn rất hạn chế. Đa số khách sạn không tổ chức phục vụ ăn uống tại chỗ cho khách ưu tr . Đây cũng à điều bất tiện cho khách và kém hiệu quả kinh tế.
Các khách sạn của tỉnh đều tập trung ở TP. M Tho. Còn ại một số ít tập trung ở thị xã Gò Công và huyện Cái Bè. Các doanh nghiệp nhà nước hoặc công ty có vốn ớn tập trung đầu tư xây mới và nâng cấp các khách sạn ớn như khách sạn Chương Dương, Sông Tiền, Công Đoàn,… các doanh nghiệp còn ại cũng tham gia đầu tư xây dựng mới các khách sạn tương đối khá như khách sạn Rạng Đông, Minh Quân, Phương Tín, Vân Ph c,…
Ngoài ra, còn các nhà trọ trong tỉnh góp phần đáp ứng yêu cầu phục vụ khách du ịch có thu nhập thấp và khách ẻ…Điều này chứng tỏ việc kinh doanh dịch vụ ưu tr đang có xu hướng phát triển mạnh trong những năm gần đây.
Dịch vụ khách du lịch nghỉ đêm tại nhà dân (homestay):
Hoạt động của oại hình khách du ịch nghỉ đêm tại nhà dân ở Tiền Giang chính thức đi vào hoạt động năm 2006 và chọn 2 khu vực : khu du ịch cù ao Thới Sơn thuộc TP. M Tho; khu du ịch Cái Bè gồm thị trấn Cái Bè và xã Đông Hòa Hiệp àm mô hình để phát triển sau này. Nhìn chung mô hình hoạt động homestay ở Cái Bè đang trên đà phát triển, trên cơ sở đó đã phát triển 2 điểm nh m đáp ứng nhu