6. Bố cục của luận văn
1.3.2 Thành phần sản phẩm du lịch
1.3.2.1 Cách sắp xếp sản phẩm du lịch theo tổ chức du lịch thế giới - Di sản tự nhiên. - Di sản năng ượng. - Di sản về con người. - Những hình thái xã hội. - Những hình thái về thiết chế chính trị, pháp chế, hành chính.
- Những hoạt động kinh tế, tài chính.
1.3.2.2 Cách sắp xếp của Jeffries và Krippendorf
- Các di sản thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Các di sản do con người tạo ra.
- Các yếu tố thuộc về con người: Tôn giáo, phong tục, tập quán. - Hệ thống các phương tiện giao thông, thông tin iên ạc.
- Những cơ sở vật chất k thuật phục vụ ngành du ịch: Khách sạn, nhà hàng. - Các chính sách kinh thế, tài chính, chính sách xã hội.
1.3.2.3 Cách sắp xếp của Micheal M. Coltman
Michea M. Co tman chia sản phẩm du ịch theo hai hướng tài nguyên:
T i ngu ên theo hƣớng Marketing
- Tài nguyên thiên nhiên: Phong cảnh, công viên, hồ suối, n i non, dốc đá,
đèo, hệ động và thực vật, bãi biển, hải cảng.
- Nơi tiêu biểu văn hóa và lịch sử: Vùng khảo cổ, kiến tr c truyền thống,
nghề thủ công văn địa, thực phẩm đặc sản, ễ ạt, nghi thức, phong tục, m a hát.
- Nơi giải trí: Công viên, sân go f, nơi cắm trại, nơi picnic, nơi bơi ội, nơi
chơi ski.
- Các tiện nghi du lịch: Chiêu đãi, phục vụ nghỉ ngơi, nhà hàng, mua sắm,
trung tâm thông tin, hệ thống đăng ký giữ chỗ.
- Khí hậu.
- Các tài nguyên thiên nhiên khác.
- Hấp dẫn tâm lý: M quan, thái độ hài òng.
- Khả năng mua đất đai. - Kế hoạch và phân vùng.
- Vận chuyển: Đường bộ, đường hàng không, xe ửa, xe độ, tàu bè, ... - Phục vụ công cộng: Nước dùng, điện, nước thải.
- K nghệ trợ gi p: Công an, cứu hỏa, y tế, nhà thờ, chùa, ngân hàng, cung ứng ương thực, giặt ủi, các dịch vụ trợ gi p khác.
- Lực ượng ao động: Thuê mướn ao động được, khéo éo tay nghề, dạy ngoại ngữ, dạy k thuật.
- Vốn.
- Thái độ của chính quyền địa phương.
1.3.3 Chiến lƣợc chu kỳ đời sống sản phẩm
Dịch vụ không có chu kỳ đời sống sản phẩm. Trong du ịch, các sản phẩm hữu hình như điểm du ịch có chu kỳ đời sống sản phẩm, và chu kỳ đời sống sản phẩm có thể phụ thuộc vào ba oại: Chu kỳ ngắn hạn, chu kỳ trung hạn và chu kỳ dài hạn.
Chu kỳ ngắn hạn
Chu kỳ ngắn hạn của một điểm sinh hoạt du ịch được tính à một năm hoặc ngắn hơn. Những chu trình này dễ nhận thấy như chu kỳ đi nghỉ theo mùa trong năm tại một nơi du ịch nào đó. Cũng có thể một điểm du ịch có hai chu kỳ sinh hoạt trong một năm cho mùa hè và mùa đông tùy theo oại hình sinh hoạt như mùa đông trượt tuyết, mùa hè chơi go f, cỡi ngựa...
Chu kỳ trung hạn
Chu kỳ du ịch trung hạn thường xảy ra trên vài năm. Sở dĩ có sự thay đổi này có thể do xu hướng của khách, do vấn đề chính trị, sự bất ổn về an ninh hay do thay đổi kinh tế hoặc môi trường của địa phương.
Chu kỳ d i hạn
Chu kỳ dài hạn của một điểm du ịch trải qua bốn giai đoạn: Giai đoạn phát hiện, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi và giai đoạn suy thoái. Mỗi giai đoạn có một đặc tính riêng và người àm Marketing cần biết để triển khai chiến ược Marketing phù hợp với mọi giai đoạn để đạt hiệu quả trong kinh doanh.
1.3.3.1 Giai đoạn phát hiện hay giới thiệu sản phẩm (Introducation stage)
Đây à bước đầu, mới tìm thấy điểm du ịch và phát triển ý tưởng sản phẩm mới. Trong giai đoạn này, doanh số thấp, trái ại, chi phí đầu tư cao. Đây à nơi du ịch mới hình thành, bắt đầu thu h t một số khách du ịch, các khách sạn nhà hàng, các cơ sở kinh doanh với giá cao. Theo P og, những nơi này, c đầu thu h t oại khách Dị tâm lý (A ocantric), những khách thích phiêu ưu mạo hiểm, à người thích đến đầu tiên những nơi du ịch mới được khám phá và không cần được phục vụ đầy đủ. Giai đoạn phát hiện có nhiều nguy cơ dẫn đến thất bại trong kinh doanh vì số ượng khách ít và chi phí cao.
1.3.3.2 Giai đoạn phát triển (Growth stage)
Giai đoạn phát triển, sản phẩm trở nên phổ biến, hấp dẫn khách du ịch, công việc kinh doanh thuận ợi và phát đạt, kích thích những người khác cạnh tranh. Trong giai đoạn này, điểm du ịch dần dần thích hợp với oại người trung bình (Midcentric) và trong kinh doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh muốn nhảy vào, cho nên cần bán nhiều hơn à cổ động.
1.3.3.3 Giai đoạn chín muồi (Maturity stage)
Giai đoạn chín muồi còn gọi à giai đoạn bão hòa. Trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh trở nên cạnh tranh ráo riết về giá cả. Các đơn vị cung ứng du ịch tìm cách cải biến sản phẩm nh m đạt được sự thỏa mãn của khách tối đa.
Để giảm bớt rủi ro và tránh sự suy thoái của sản phẩm các điểm du ịch phải tìm cách cải tổ ại hình thức kinh doanh, thích ứng với thị trường du khách mới , cần cải biến sản phẩm mới và ý tưởng mới để thu h t khách du ịch.
1.3.3.4 Giai đoạn suy thoái (Decline stage)
Đây à giai đoạn tỏ dấu hiệu khách đã chán ngấy và quay mặt ại với sản phẩm để đi tìm những điểm du ịch khác. Trong giai đoạn này, những đơn vị cung ứng du ịch nên tìm cách để đưa những sản phẩm không còn sử dụng cho khách du ịch vào việc sử dụng hữu ích khác.
Không phải bất cứ sản phẩm nào cũng trải qua 4 giai đoạn trên và mỗi giai đoạn dài ngắn à do sự hiểu biết của người àm Marketing. Mỗi giai đoạn của chu kỳ đời sống sản phẩm có một chiến ược Marketing nh m phù hợp với tình thế, thực trạng của môi trường để duy trì và phát triển sản phẩm. Có những nơi du ịch ở giai đoạn chín muồi tồn tại được nhiều năm, nhưng cũng có những nơi không vượt qua được giai đoạn phát hiện ban đầu. Ví dụ, ở Nam cực à điểm du ịch rất hấp dẫn với du khách muốn ngắm đàn chim cánh cụt, ngắm và thưởng thức cảnh băng giá tuyết phủ quanh năm. Nhưng chắc chắn ở Nam cực không thể trở thành nơi du ịch ở giai đoạn chín muồi. Trái ại, cũng có những nơi du ịch không qua giai đoạn phát hiện mà đã trở nên chín muồi như trường hợp Cancun, Mexico. Và cũng có những trường hợp một điểm du ịch đã trải qua bốn giai đoạn thì chuyển qua một giai đoạn phát triển mới như thành phố At antic vài cuối thế kỷ 19.
Tóm tắt chƣơng 1
Chương 1 tập trung àm rõ những vấn đề ý thuyết của đề tài. Chương này có các nội dung cơ bản mà tác giả tập trung đề cập à:
- Du ịch và phát triển du ịch. Du ịch à một ngành kinh tế mang tính tổng hợp đa ngành, đã xuất hiện âu đời ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay phát triển du ịch có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, của địa phương có tiềm năng về tài nguyên du ịch phong phú.
- Các cơ sở ý thuyết cơ bản về xây dựng, tổ chức, điều hành chiến ược rất quan trọng gi p nhà quản trị ập quy trình xây dựng chiến ược. Qua một số công cụ
xây dựng chiến ược để chọn ựa chiến ược kinh doanh mang tính thực thi cao, phù hợp với yếu tố, điều kiện của doanh nghiệp, của ngành.
- Sử dụng hiệu quả nền tảng cơ sở ý thuyết cơ bản về chiến ược, vận dụng nghiên cứu vào đề tài phát triển ngành du ịch nh m xây dựng và củng cố vai trò quan trọng của du ịch đối với sự phát triển xã hội trong giai đoạn đến năm 2020.
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG
---
2.1 Đánh giá các sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang giai đoạn 2008-2012 2.1.1 Giới thiệu chung về du lịch Tiền Giang 2.1.1 Giới thiệu chung về du lịch Tiền Giang
2.1.1.1 Vị trí du lịch Tiền Giang đối với du lịch Đồng bằng sông Cửu Long
Về mặt địa ý, Tiền Giang n m ở cửa ngõ từ thị trường nguồn khách quốc tế quan trọng nhất à TP. HCM đến các tỉnh vùng Đồng b ng sông Cửu Long b ng cả đường bộ và đường thủy. Do đó, yếu tố điểm trung chuyển để iên kết du ịch và sản phẩm du ịch à nhân tố trọng yếu trong phát triển du ịch của tỉnh.
Trước đây, do bị ngăn cách bởi dòng sông Tiền nên có thể nói Tiền Giang à một trung tâm và à đầu mối về giao thông và trung chuyển khách du ịch quốc tế cho các tỉnh ân cận như Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ và một số tỉnh vùng ĐBSCL. Hiện nay, tuy cầu M Thuận và cầu Rạch Miễu đã được xây dựng hoàn toàn, việc kết nối giao thông thuận ợi giữa các tỉnh trong vùng và cả nước. Nhưng nguồn khách quốc tế của tỉnh Tiền Giang trong các năm qua vẫn chiếm tỷ ệ khá cao so với các tỉnh trong vùng. Đó à nhờ sự thuận ợi về giao thông, vị trí địa ý chỉ cách TP. HCM khoảng hơn một giờ đi xe, ại n m giữa hai trung tâm đô thị ớn, có sân bay quốc tế à Tân Sơn Nhất (TP. HCM) và Trà Nóc (Cần Thơ), cùng với sự phong ph , đa dạng của các sản phẩm du ịch sông nước, miệt vườn Tiền Giang tiêu biểu của cả vùng ĐBSCL, đã đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định ợi thế này.
2.1.1.2 Vai trò, vị trí ngành du lịch Tiền Giang trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tiền Giang à một trong hai tỉnh thuộc vùng ĐBSCL (Tiền Giang và Long An) n m trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, à thị trường năng động trong cả
nước trong phát triển kinh tế - văn hóa và dịch vụ với nhiều khu công nghiệp phát triển mạnh như TP. HCM, Đồng Nai, Bình Dương,… thu h t nhiều nhân công và chuyên gia nước ngoài. Đặc biệt với TP. HCM à thị trường nguồn khách quốc tế quan trọng nhất , từ đây các doanh nghiệp ữ hành đã iên kết đưa khách đến Tiền Giang và các tỉnh vùng ĐBSCL b ng cả đường bộ và đường thủy. Bên cạnh đó, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với dân số trên 15 triệu người, đây cũng chính à nguồn khách nội địa đầy tiềm năng sẽ tiếp cận các điển đến du ịch ở Tiền Giang.
2.1.1.3 Vai trò, vị trí ngành du lịch Tiền Giang trong phát triển kinh tế - xã hội
Những năm gần đây, nền kinh tế của đất nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng đi vào ổn định và phát triển, có tốc độ tăng trưởng khá và thích ướng với cơ chế thị trường. Việc định hướng phát triển du ịch Tiền Giang trước mắt và âu dài phải gắn chặt với chiến ược phát triển du ịch Việt Nam và xu hướng phát triển du ịch của thế giới. Quy hoạch tổng thể phát triển du ịch Việt Nam cũng như Đề án phát triển du ịch ĐBSCL đến năm 2020 đã xác định Tiền Giang n m trong vùng du ịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ, à bộ phận quan trọng của tiểu vùng du ịch Tây Nam Bộ, với các tuyến, trục du ịch đường bộ, đường thủy nối iền với các trung tâm du ịch ớn trong nước và quốc tế. Chính vì vậy, phát triển du ịch khu vực sẽ có ảnh hưởng ớn đến du ịch Tiền Giang và ngược ại, hoạt động du ịch Tiền Giang góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển du ịch chung của khu vực và cả nước.
2.1.2 Hiện trạng phát triển du lịch Tiền Giang giai đoạn 2008-2012 2.1.2.1 Cơ sở vật chất k thuật phục vụ du lịch 2.1.2.1 Cơ sở vật chất k thuật phục vụ du lịch
Khu du lịch
Các điểm tham quan du ịch hiện nay tập trung chủ yếu ở 4 khu du ịch đang được các đơn vị khai thác và đưa vào chương trình tham quan gồm:
Đã được khai thác du ịch từ năm 1985, với 4 điểm tham quan à Thới Sơn 1, 3, 4 và 5, trong đó điểm du ịch Thới Sơn 1 của Công ty CP Du ịch Tiền Giang à điểm trung tâm đón khách du ịch quốc tế và trong nước. Với Quy mô trên 1,2 ha trên đó xây dựng các nhà hàng, nhà nghỉ, khuôn viên cây cảnh. Các điểm còn ại các doanh nghiệp kinh doanh ữ hành khác hợp tác với cư dân địa phương để đầu tư khai thác du ịch. Trong những năm qua ngành du ịch Tiền Giang đã đầu tư nâng cấp khu trung tâm Thới Sơn 1 và các điểm iên kết với hộ dân, nh m nâng cao chất ượng phục vụ khách du ịch như: nhà trưng bày các công cụ sản xuất nông nghiệp, nhà nghỉ mát, nhà hàng phục vụ khách, iên kết phát triển các cơ sở sản xuất kẹo dừa, sản phẩm ưu niệm b ng gỗ dừa, trại nuôi ong mật, vườn trái cây, đường nội bộ, các đội, nhóm ca nhạc tài tử, …
Hình 2.1 Khu du lịch cù lao Thới sơn
Đây à khu du ịch trung tâm thu h t khách du ịch của tỉnh Tiền Giang. Trong những năm gần đây, mỗi năm ượng khách du ịch đến Thới Sơn càng tăng, bình quân hàng năm đón trên 300.000 ượt khách, trong đó có trên 70% à khách quốc tế. Việc phát triển khu du ịch cù ao Thới Sơn trong thời gian qua đã góp phần nâng cao đời sống cộng đồng địa phương, thu h t khoảng 1.800 ao động chủ yếu à người dân ở địa phương.
Tuy nhiên, hiện nay khu du ịch Thới Sơn chưa có các dịch vụ vui chơi giải trí để ưu giữ du khách qua đêm. Vào mùa cao điểm du ịch tại đây thường quá tải, tình trang buôn bán kinh doanh quanh khu du ịch và các địa điểm tham quan vệ tinh khác chưa đi vào nề nếp đã ảnh hưởng không tốt đến vệ sinh môi trường và văn minh du ịch.
Khu du lịch biển Tân Thành:
Hình 2.2 Khu du lịch biển Tân Thành
Được Công ty CP Du ịch Tiền Giang khai thác từ năm 1993, đã đầu tư các hạng mục công trình giản đơn phù hợp với cảnh quan môi trường. Công ty đã đầu tư xây dựng các nhà nghỉ mát ven bãi biển, xây them phòng tắm nước ngọt, xây dựng bờ kè chống sạt ở, trồng thêm cây xanh. Đã thu h t ngày càng đông khách du ịch nội địa đến tham quan.
Năm 2004 dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khu du ịch biển Tân Thành cũng đã được Tổng cục Du ịch hổ trợ, xây dựng bờ kè chắn sóng, cầu dẫn ra biển, bãi đổ xe, trung tâm thông tin du ich,…. Công ty CP Du ịch Tiền Giang đang triển khai
thực hiện mở rộng Quy mô, xây dựng nhà hàng, đạ dạng các oại hình vui chơi giải trí trên biển,…. Tham gia đầu tư xây dựng khu du ịch biển Tân Thành thành điểm du ịch trung tâm khu vực Gò Công, nơi đón tiếp khách du ịch từ TP. HCM và các tỉnh ân cận.
Do đặc điểm đây à bãi biển gần cửa sông nên nước biển bị pha bùn, không trong xanh, ít người tắm biển, vì vậy ượng khách đến tham quan biển Tân Thành chưa cao và chỉ thu h t khách du ịch nội địa, thường tập trung vào ngày nghỉ, ễ trong năm. Bình quân hàng năm (từ 2003-2007) đón được 58.200 ượt khách. Từ 2008-2011 đón bình quân 80.000 ượt khách/năm. Hoạt động du ịch nơi đây còn dạng tiềm năng chưa phát triển mạnh, chỉ góp phần giải quyết ượng nhỏ ao động địa phương. Ngành du ịch Tiền Giang đã phối hợp với Huyện Gò Công ập quy