Động học quá trình phân hủy sinh học hiếu khắ chất thải rắn hữu cơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng, phân tích đề xuất giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Phú tp.Hồ Chí Minh (Trang 89)

- Phương Pháp Ước Tắnh Tỷ Lệ Gia Tăng Dân Số Theo từng Giai đoạn Phát

5.2.3.1động học quá trình phân hủy sinh học hiếu khắ chất thải rắn hữu cơ

c. Lệ phắ thu gom

5.2.3.1động học quá trình phân hủy sinh học hiếu khắ chất thải rắn hữu cơ

quá trình phân hủy sinh học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn ựịnh, không mang mầm bệnh và có ắch trong việc ứng dụng cho cây trồng. Compost là sản phẩm của quá trình chế biến compost, ựã ựược ổn ựịnh như humus, không chứa các mầm bệnh, không lôi kéo các côn trùng, có thể ựược lưu trữ an toàn, và có lợi cho sự phát triển của cây trồng. Trong ựiều kiện thắch hợp quá trình làm compost sẽ ựược áp dụng cho loại rác thực phẩm ựã ựược phân loại tại nguồn (từ rác thực phẩm phát sinh từ các hộ gia ựình, từ chợ, và cả rác ựường phố - sau khi ựã ựược phân loại tách thành phần rác thực phẩm và phần còn lại ra từ trạm phân loại tập trung). Nhà máy sản xuất phân compost sẽ ựược xây dựng trong Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải Rắn.

Công nghệ ủ hiếu khắ (làm phân compost) dựa vào sự hoạt ựộng của các vi khuẩn hiếu khắ trong ựiều kiện ựược cung cấp ựầy ựủ oxy. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình này thường có sẵn trong thành phần rác thô, chúng thực hiện quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong rác thành CO2, nước, nhiệt và compost, sản phẩm cuối cùng có thể sử dụng làm phân bón cho nông nghiệp và cải tạo ựất, sạch ựối với môi trường. Là phương pháp truyền thống ựơn giản nhất. Phương pháp này chi phắ thấp và ựược áp dụng phổ biến ở các nước ựang phát triển.

5.2.3.1 động học quá trình phân hủy sinh học hiếu khắ chất thải rắn hữu cơ

Quá trình chuyển hóa sinh học hiếu khắ CTR có thể biểu diễn một cách tổng quát theo phương trình sau:

Vi sinh vật

Chất hữu cơ + O2 + Dinh dưỡng Tế bào mới + chất hữu cơ khó phân hủy + CO2 + H2O + NH3 + SO42- + ...+ Nhiệt Nếu chất hữu cơ có trong CTR ựược biểu diễn dưới dạng CaHbOcNd, sự tạo thành tế bào mới và sulfate không ựáng kể và thành phần của vật liệu khó phân hủy còn lại ựược ựặc trưng bởi CwHxOyNz thì lượng oxy cần thiết cho quá trình ổn ựịnh hiếu khắ các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học của CTRđT có thể ựược ước tắnh theo phương trình phản ứng sau [6]:

CaHbOcNd +0,5(ny +2s +r Ờc) O2 nCwHxOyNz + sCO2 + rH2O + (d Ờ nx)NH3 Trong ựó: r = 0,5[b Ờ nx Ờ 3(d Ờ nx)] và s = a Ờ nw

CaHbOcNd và CwHxOyNz biểu diễn thành phần phân tử thực nghiệm của chất hữu cơ ban ựầu và sau khi kết thúc quá trình. Nếu quá trình chuyển hóa xảy ra hoàn toàn, phương trình biểu diễn có dạng như sau:

4a +b Ờ 2c Ờ 3d b Ờ 3d

CaHbOcNd + O2 aCO2 + H2O + dNH3 4 2

Trong nhiều trường hợp, ammonia sinh ra từ quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ bị tiếp tực oxy hóa thành nitrat (quá trình nitrat hóa). Như vậy, trong quá trình phân hủy sinh học hiếu khắ, sản phẩm tạo thành không có mặt CH4. Hay nói cách khác, trong trường hợp này, tốc ựộ phân hủy ựược xác ựịnh dựa trên hàm lượng chất hữu cơ còn lại theo thời gian phân hủy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng, phân tích đề xuất giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Phú tp.Hồ Chí Minh (Trang 89)