Chuyển hóa hóa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng, phân tích đề xuất giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Phú tp.Hồ Chí Minh (Trang 25)

đốt

sinh ra các hợp chất thải bị oxy hóa cùng với sự phát sáng và tỏa nhiệt.

Chất hữu cơ + không khắ( dư) CO2 + NO2 + không khắ (dư) + NH3 + SO2 + Nox + tro + nhiệt. Lượng không khắ cấp dư nhằm ựảm bảo quá trình ựốt xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm cuối của quá trình ựốt cháy CTRđT bao gồm khắ nóng chứa CO2, H2O, không khắ dư và không cháy còn lại. Trong thực tế ngoài những thành phần này còn có một lượng nhỏ các khắ NH3, SO2, NOx và các khắ vi lượng tùy thuộc vào bản chất của chất thải.

Nhiệt phân

Hầu hết các chất hữu cơ ựều không bền với quá trình nung nóng. Chúng có thể bị phân hủy qua các phản ứng bởi nhiệt ựộ và ngưng tụ trong ựiều kiện không có oxy tạo thành những thành phần dạng rắn, lỏng và khắ.

Khắ hóa

Quá trình bao gồm qúa trình ựốt cháy một phần nhiên liệu C ựể thu nguyên liệu cháy và khắ CO, H2 và một số nguyên tố hydrocarbon trong ựó có CH4.

1.1.6.3. Tắnh chất sinh học và chuyển hóa sinh học trong chất thải rắn a. Tắnh chất sinh học a. Tắnh chất sinh học

Ngoài trừ nhựa, cao su và da, các thành phần hửu cơ của hầu hết CTRSH có thể ựược phân loại về phương diện như sau:

Các phân tử có thể hoà tan trong nước như: ựường, tinh bột, axit amin và nhiều axit hữu cơ;

Bán cellulose (Hemicellulose): các sản phẩm ngưng tụ của 2 loại ựường 5 và 6 carbon;

Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của ựường glucose 6 carbon;

Dầu, mỡ, và sáp: là những ester của alcohols và axit béo mạch dài; Lignin: một polymer chứa các vòng thơm với nhóm methoxyl (-OCH3); Lignocellulose: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau;

Protein: chất tạo thành từ sự kết hợp chuỗi các axit amin.

CTRSH là hầu hết các thành phần này ựều có khả năng chuyển hóa sinh học tạo thành khắ, chất hữu cơ trơ và chất vô cơ. Sự hình thành mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan ựến tắnh dể phân hủy của các vật liệu hữu cơ trong CTR ựô thị như rác thực phẩm.

Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong CTR

Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác ựịnh bằng cách ựốt cháy chất thải rắn ở nhiệt ựộ 550oC, thường ựược sử dụng ựể ựánh giá khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong chất thải rắn. Tuy nhiên sử dụng giá trị VS ựể mô tả khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong chất thải rắn thì không ựúng bởi vì một vài thành phần hữu cơ của chất thải rắn rất dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân huỷ sinh học như là giấy in. Thay vào ựó hàm lượng lignin của chất thải rắn có thể ựựơc sử dụng ựể ước lượng tỉ lệ phần dễ phân hủy sinh học của chất thải rắn, và ựược tắnh toán bằng công thức sau:

BF = 0,83 Ờ 0,028LC (2 Ờ 2) Trong ựó: BF: tỉ lệ phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở VS;

0,83 và 0,028 là hằng số thực nghiệm;

LC: hàm lượng lignin của VS biểu diễn bằng % khối lượng khô.

Các chất thải rắn với hàm lượng lignin cao như giấy in có khả năng phân hủy sinh học kém hơn ựáng kể so với các chất thải hữu cơ khác trong chất thải rắn ựô thị. Trong thực tế các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn thường ựược phân loại theo thành phần phân hủy chậm và phân huỷ nhanh.

Sự hình thành mùi hôi

Mùi hôi có thể phát sinh khi chất thải rắn ựược lưu giữ trong khoảng thời gian dài ở một nơi giữa thu gom, trạm trung chuyển, và nơi chôn lấp. Sự phát sinh mùi tại nơi lưu trữ có ý nghĩa rất lớn, khi tại nơi ựó có khắ hậu nóng ẩm. Nói một cách cơ bản là sự hình thành của mùi hôi là kết quả của quá trình phân huỷ yếm khắ với sự phân huỷ các thành phần hợp chất hữu cơ tìm thấy trong rác ựô thị. Vắ dụ, trong ựiều kiện yếm khắ (khử), sunphat SO42- có thể phân huỷ thành sunfur S, và kết quả là S2- sẽ kết hợp với H2 tạo thành H2S, indol, skatol (hợp chất có mùi trứng thối).

Sự hình thành H2S là do kết quả của 2 chuỗi phản ứng hoá học.

2CH3CHOHCOOH + SO42- → 2CH3COOH + S2- + 2 H2O + 2CO2 Lactat Sulfat Axắt Acetic Sulfit ion

4H2 + SO42- → S2- + 4H2O S2- + 2H+ → H2S

Ion sulfit (S2-) có thể cũng kết hợp với muối kim loại, tạo thành các sulfide kim loại, vắ dụ như sự tạo thành sulfit sắt. S2- + Fe2+ → FeS

Nước rác tại bãi rác có màu ựen là do kết quả hình thành các muối sulfide trong ựiều kiện yếm khắ. Do ựó nếu không có sự hình thành các muối sulfide thì việc hình thành mùi hôi tại bãi chôn lấp là một vấn ựề ô nhiễm môi trường có tắnh chất nghiêm trọng, vắ dụ:

CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH CH3SH + CH3CH2CH2(NH2)COOH Methionine Metyl mercaptan Axắt Aminobutyric

CH3SH + H2O → CH4OH + H2O

Sự hình thành ruồi nhặng

Trong thời ựiểm mùa hè hay là trong khu vực khắ hậu nóng ẩm, sự nhân giống và sinh sản của ruồi là vấn ựề quan trọng cần quan tâm tại nơi lưu trữ chất thải rắn. Ruồi có thể phát triển trong thời gian 2 tuần sau khi trứng ựược sinh ra. đời sống của ruồi nhặng từ khi còn trong trứng cho ựến khi trưởng thành có thể ựược mô tả như sau:

Trứng phát triển 8-12 giờ

Giai ựoạn I của ấu trùng (giòi) 20 giờ Giai ựoạn II của ấu trùng 24 giờ Giai ựoạn III của ấu trùng 3 ngày

Giai ựoạn nhộng 4-5 ngày

Tổng cộng 9-11 ngày

Giai ựoạn phát triển của ấu trùng trong các thùng chứa rác ựóng vai trò rất quan trọng và chiếm khoảng 5 ngày trong sự phát triển của ruồi. để hạn chế sự phát triển của ruồi thì các thùng lưu trữ rác nên ựổ bỏ ựể thùng rỗng trong thời gian này

ựể hạn chế sự di chuyển của các loại ấu trùng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng, phân tích đề xuất giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Phú tp.Hồ Chí Minh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)