- Phương Pháp Ước Tắnh Tỷ Lệ Gia Tăng Dân Số Theo từng Giai đoạn Phát
5.2.1. Các biện pháp hoàn thiện việc quản lý rác tại quận Tân Phú 1 Biện pháp phân loại rác tại nguồn
5.2.1.1 Biện pháp phân loại rác tại nguồn
đây là một biện pháp cơ bản nhưng rất khó thực hiện, nhưng cũng là một giải pháp triệt ựể nhất trong công tác nâng cao hiệu quả của việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay của Quận nói riêng và của cả nước nói chung. Hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới ựều nhận thấy ựược hiệu quả kinh tế của biện pháp này nên ựưa ra rất nhiều phương thức ựể làm cho phương pháp này có hiệu quả. Chúng ta có thể thấy ựược ở các nước tiên tiến ở Bắc Âu, Trung Âu, Nhật, Mỹ. Tại đông Nam Á thì có Singapore ựã thực hiện thành công biện pháp này ựem lại hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế rất lớn cho ựất nước.
Phân loại chất thải rắn theo loại này người ta chia làm các chất cháy ựược, các chất không cháy ựược, các chất hỗn hợp. Thường người ta phân loại thành 03 loại sau: Rác hữu cơ, rác vô cơ, rác tái chế.
để nhận thấy ựược rõ về thành phần các chất tại bãi chôn lấp ựể hiểu cách phân loại chất thải rắn trên ta xem trên biểu ựồ Hình 5.1 và Hình 5.2
Hình 5.1. Thành phần Chất thải rắn tại bãi Chôn lấp (%) [4]
(Nguồn: Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn ựô thị tại Tp.HCM 2011)
Hình 5.2. Thành phần Chất thải rắn sinh hoạt tại nhà dân (%)[4]
Phân loại chất thải rắn mang lại nhiều lợi ắch kinh tế. Trước hết, nó tạo nguồn nguyên liệu sạch cho sản xuất phân compost. Chất thải rắn ựô thị có 14-16 thành phần, trong ựó phần lớn có khả năng tái sinh, tái chế như nylon, thủy tinh, nhựa, giấy, kim loại, cao su... Khối lượng chất thải rắn có thể phân hủy (rác thực phẩm) chiếm khoảng 75%, còn lượng chất thải rắn có khả năng tái sinh tái chế chiếm khoảng 25%. Với tỉ lệ lớn hằng ngày, khối lượng chất thải rắn thực phẩm chiếm khoảng 250 tấn. Nếu biết tận thu rác thực phẩm, xã hội sẽ thu ựược hàng trăm tỉ ựồng từ việc giảm chi phắ chôn lấp rác và bán phân compost.
Mỗi ngày thành phố sẽ tiết kiệm ựược tiền tỉ nhờ việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt.
Chi phắ xử lý 1 tấn chất thải rắn sinh hoạt là 350.000 ựồng. Nếu mang 250 tấn rác thực phẩm của Quận ựi chôn lấp, quận mất hơn 87.500.000 ựồng cho việc xử lý số rác này hàng ngày. Như vậy mỗi năm chi phắ của Quận sẽ mất 1.050.000.000 ựồng. Giảm khối lượng rác mang ựi chôn lấp, diện tắch ựất phục vụ cho việc chôn lấp rác cũng sẽ giảm ựáng kể. Bên cạnh ựó, thành phố cũng sẽ giảm ựược gánh nặng chi phắ trong việc xử lý nước rỉ rác cũng như xử lý mùi nói chung và giảm ựáng kể chi phắ cho quận Tân Phú nói riêng, sinh ra ựược lợi ắch cộng ựồng rất lớn.
Có thể nói, nếu thực hiện ựược biện pháp này ta ựã tối ưu hóa việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt ngay từ bước ựầu ựể tăng hiệu xuất quản lý về hành chánh, cũng như ựược lợi ắch tối ựa về mặt kinh tế như ựã phân tắch trên. để thực hiện ựược biện pháp này chúng ta cần rất nhiều các biện pháp khác hỗ trợ ựể ựạt ựược hiệu quả của việc phân loại rác tại nguồn. đây là một giải pháp toàn diện, thực hiện trên diện rộng và có tắnh chất xã hội rất lớn, do vậy chúng ta nhất thiết phải nâng cao ựược ý thức của cộng ựồng, ý thức của người dân về việc cùng thực hiện việc phân loại rác tại nguồn.
Tuy nhiên ựây là một biện pháp nâng cao quản lý chất thải sinh hoạt ựồng bộ cần phải có lộ trình tiến hành cụ thể. để phân loại tốt ựược CTRSH tại nguồn ựược tốt, ý thức của cộng ựồng là tiên quyết. Nhưng phải có một mạng lưới thùng chứa rác ựược phân loại ựể ựảm bảo cho người dân tự ý phân loại từ ựầu. đây là một sự
ựầu tư xã hội rất lớn cho công tác quản lý chất thải sinh hoạt và tận dụng tài nguyên trong tương lai. Cần có sự nghiên cứu cụ thể, triệt ựể hơn về lợi ắch cũng như tác hại của nó trong bối cảnh của ựặc ựiểm xã hội ựang trong giai ựoạn phát triển của đất nước ta hiện nay, tắch lũy xã hội chưa lớn, ý thức văn hóa xã hội chưa cao, xã hội còn rất nhiều bất cậpẦ