Kinh nghiệ mở các tỉnh, thành Nam Bộ

Một phần của tài liệu Hoạt động của công tác dân vận trong phát triển kinh tế xã hội ở huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 36)

Gần đây, cơng tác dân vận tại các tỉnh, thành trong khu vực khơng ngừng được nâng caọ Các cấp ủy đặc biệt quan tâm đến cơng tác kiểm tra, tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của ðảng liên quan đến cơng tác dân vận. Qua đĩ nắm bắt, giải quyết kịp thời hoặc kiến nghị Trung ương những khĩ khăn, vướng mắc từ cơ sở, đồng thời phát hiện những mơ hình hay, cách làm giỏi để nhân rộng, nhất là mơ hình “Dân vận khéo”. Căn cứ vào tình hình cụ thể của từng địa phương, các tỉnh, thành ủy đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết chuyên đề về cơng tác dân vận ở cơ sở. Khu vực đồng bằng sơng Cửu Long đã tổ chức nghiên cứu, đầu tư xây dựng các mơ hình tổ chức dân vận ở ấp, khĩm. Ở An Giang cĩ ban cơng tác vận động quần chúng ấp; Bạc Liêu, Sĩc Trăng, Vĩnh Long cĩ tổ dân vận ấp; ở Tiền Giang cĩ khối dân vận ấp..., đội ngũ làm cơng tác dân vận ấp đều được hưởng chế độ phụ cấp hằng tháng từ nguồn kinh phí địa phương. Những mơ hình này xuất hiện đầu tiên trong cả nước, bước đầu phát huy tác dụng, là nét mới trong

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 28

cơng tác dân vận ở các tỉnh Nam Bộ.

Bên cạnh những tiến bộ vẫn cịn khơng ít hạn chế. Một số cấp ủy nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của cơng tác dân vận trong tình hình hiện nay nên thiếu quan tâm, buơng lỏng hoặc lúng túng trong lãnh đạo cơng tác nàỵ Ở một sốđịa phương, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chậm đổi mới về nội dung và phương thức hoạt động, chưa làm tốt cơng tác tham mưu, chậm phản ánh kịp thời tâm tư nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân cho ðảng. Trong giải quyết các điểm nĩng tại các địa bàn xung yếu (vùng dân tộc, tơn giáo, biên giới, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi), vận động các đối tượng đặc thù (chức sắc tơn giáo, người cĩ uy tín trong cộng đồng dân tộc, trí thức, sinh viên, tiểu thương, giới chủ...) thì vai trị của Mặt trận và các đồn thể cịn hạn chế. Trình độ học vấn, chính trị, kỹ năng vận động quần chúng của phần lớn cán bộ Mặt trận và các đồn thể chưa đồng đềụ Tỷ lệđồn viên, hội viên trong nhân dân cịn thấp, chất lượng chưa cao, lực lượng nịng cốt trong các đồn thể cịn mỏng.

Cơng tác dân vận của các cấp chính quyền cịn nhiều hạn chế, phẩm chất và năng lực của một bộ phận cán bộ, cơng chức chưa đáp ứng được yêu cầu đặt rạ Thủ tục hành chính cịn nhiêu khê, tạo kẽ hở cho những hành vi tiêu cực. Một số cơ quan nhà nước cĩ biểu hiện mất dân chủ trong giải quyết những vấn đề nội bộ và những vấn đề liên quan đến lợi ích người dân. Thời gian qua, nhiều cơng chức (hầu hết là trí thức) bỏ các cơ quan nhà nước ra ngồi, các vụ khiếu kiện xảy rạ.. một phần bắt nguồn từ nguyên nhân nàỵ

Một số kinh nghiệm:

Thứ nhất, các địa phương trong khu vực đã thực sự quan tâm nhiều đến cơng tác “dân vận chính quyền”, coi đĩ là bộ phận quan trọng nhất trong cơng tác dân vận của hệ thống chính trị hiện naỵ Bài học này xuất phát từ quan điểm “quan hệ giữa ðảng và nhân dân chủ yếu thơng qua chính quyền và bằng chính quyền”. ðiều đĩ cũng cĩ nghĩa, trong cơng tác dân vận của hệ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 29

thống chính trị hiện nay vai trị của chính quyền rất quan trọng, cần được đặt lên hàng đầụ

Thứ hai, từ thực tiễn ở Nam Bộ, cần hướng mạnh cơng tác dân vận về địa bàn khĩm, ấp, phum, sĩc, khu phố; coi cơng tác dân vận ở ấp quyết định sự thành bại của việc đưa chỉ thị, nghị quyết của ðảng, chính sách của Nhà nước vào cuộc sống.

Thứ ba, học tập và làm theo lời Bác Hồ dạy “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành cơng”. Qua tổng kết, tổ chức hội thi “Dân vận khéo” từ cơ sở đến cấp tỉnh, thành vào dịp 15 tháng 10 hằng năm (Ngày Truyền thống cơng tác dân vận) tại các địa phương đã cĩ tác dụng giáo dục rất hiệu quả trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. ðây cũng là dịp các địa phương, đơn vị xây dựng các mơ hình, điển hình tiên tiến trong cơng tác dân vận để nhân rộng. Thứ tư, địa phương nào quan tâm, tạo điều kiện cho cơng tác dân vận hoạt động, thì nơi đĩ phong trào quần chúng cĩ nhiều khởi sắc. Cán bộ làm cơng tác dân vận ngồi cĩ tâm, cĩ tầm, phải cĩ sở trường, năng khiếu, đặc biệt nhiệt tình với cơng tác dân vận. Qua thực tiễn cho thấy, ở đâu khơng cĩ cán bộ phù hợp thì ở đĩ khơng cĩ phong trào mạnh. Xác định được tầm quan trọng của vấn đề đĩ, các địa phương trong khu vực đã luơn luơn coi trọng cơng tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, củng cố bộ máy, tạo kinh phí và phương tiện làm cơng tác dân vận ở các cấp, đặc biệt là địa bàn khĩm, ấp. Nhờ đĩ năng lực đội ngũ làm cơng tác dân vận trong khu vực ngày càng được nâng lên.

Một phần của tài liệu Hoạt động của công tác dân vận trong phát triển kinh tế xã hội ở huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)