Từ năm 1979, ở tỉnh Oi-ta, Nhật Bản ựã hình thành và phát triển phong trào 'Mỗi làng, một sản phẩm' (OVOP), với mục tiêu phát triển vùng nông thôn của khu vực này một cách tương xứng với sự phát triển chung của cả Nhật Bản. Người khởi xướng phong trào OVOP của thế giới, Tiến sĩ Mo-ri- hi-kô Hi-ra-mát-su nhấn mạnh ba nguyên tắc chắnh xây dựng phong trào OVOP. đó là, ựịa phương hóa rồi hướng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; và phát triển nguồn nhân lực. Trong ựó, nhấn mạnh ựến vai trò của chắnh quyền ựịa phương trong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Câu chuyện từ những kinh nghiệm trong quá trình xây dựng các thương hiệu ựặc sản nổi tiếng của Nhật Bản như nấm hương khô, rượu Shochu lúa mạch, chanh Kabosụ.. cho thấy những bài học sâu sắc ựúc kết không chỉ từ thành công mà cả sự thất bạị Người dân sản xuất rồi tự chế biến, tự ựem ựi bán mà không phải qua thương láị Họ ựược hưởng toàn bộ thành quả chứ không phải chia sẻ lợi nhuận qua khâu trung gian nàọ Chỉ tắnh riêng trong 20 năm kể từ năm 1979-1999, phong trào OVOP 'Mỗi làng, một sản phẩm' của ựất nước mặt trời mọc ựã tạo ra ựược 329 sản phẩm bình dị và ựơn giản như nấm, cam, cá khô, chè, măng trẹ.. ựược sản xuất với chất lượng và giá bán rất caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 23