QUẬN, THỊ XÃ BỘ CHÍNH TRỊ HỆ THỐNG DÂN VẬN CƠ SỞ BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ, THÀNH UỶ BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN UỶ, QUẬN UỶ ðẢNG ỦY XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 19
- Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát. - Thẩm định, thẩm trạ
- Thực hiện một số nhiệm vụ do ban thường vụ, thường trực tỉnh uỷ giao: * Tổ chức bộ máy:
- Lãnh đạo ban: gồm trưởng ban và khơng quá 3 phĩ trưởng ban (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ thể cĩ 4 phĩ trưởng ban).
+ Ban Dân vận tỉnh, thành uỷ cĩ đồng chí uỷ viên Ban Thường vụ trực tiếp làm trưởng ban. Trưởng ban chịu trách nhiệm các mặt cơng tác của Ban và được thường vụ cấp uỷ phân cơng phụ trách cơng tác dân vận của đảng.
+ Các phĩ trưởng ban chịu trách nhiệm giúp trưởng ban phụ trách từng lĩnh vực cơng tác như: Thường trực Ban, giữ mối liên hệ với mặt trận tổ quốc và các đồn thể, hội quần chúng, các cơ quan nhà nuớc, cơng tác tơn giáo, dân tộc.
* Các đơn vị trực thuộc: - Văn phịng;
- Phịng đồn thể và hội quần chúng;
- Phịng Cơng tác dân vận trong các cơ quan nhà nước; - Phịng dân tộc và tơn giáọ
2.2.2.3. Ban dân vận huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
* Về chức năng: Là cơ quan tham mưu của cấp uỷ, mà trực tiếp và thường xuyên là ban thường vụ, thường trực huyện uỷ về cơng tác dân vận của ðảng, trong đĩ cĩ cơng tác dân tộc, tơn giáọ Là cơ quan chuyên mơn, nghiệp vụ về cơng tác dân vận của huyện uỷ.
* Về nhiệm vụ:
- Nghiên cứu, tham mưu với cấp uỷ những chủ trương về cơng tác dân vận; chuẩn bị, tham gia chuẩn bị quyết định của cấp uỷ về cơng tác dân vận; tham mưu giúp cấp uỷ chỉđạo những vấn đề cụ thể về cơng tác dân vận trong hệ thống chính trị (trong đĩ cĩ cơng tác dân tộc, tơn giáo).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 20
trương của cấp trên; hướng dẫn Khối Dân vận cấp uỷ cấp dưới về chuyên mơn nghiệp vụ.
- Giúp cấp uỷ kiểm tra vệc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của ðảng về cơng tác dân vận. Theo dõi tình hình, phong trào và nguyện vọng của quần chúng, tổng kết kinh nghiệm, thực hiện chế độ báo cáo, kiến nghị và đề xuất chủ trương với cấp uỷ địa phương về cơng tác dân vận và những vấn đề liên quan cơng tác xây dựng ðảng, xây dựng chính quyền.
- Phối hợp với ban tổ chức triển khai cơng tác tổ chức và cán bộ theo quy định của cấp uỷ; đề xuất việc bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ thuộc diện cấp uỷ quản lý, kiến nghị những biện pháp quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ dân vận; tổ chức hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ dân vận cho cán bộ của hệ thống chính trị; tham gia cơng tác xây dựng ðảng ở các đảng bộ cơ sở.
- Chủ trì phối hợp với các ban, ngành liên quan trong các hoạt động chung về cơng tác dân vận; cơng tác nghiên cứu, kiểm tra, đào tạo, bồi dưỡng, thơng tin… về cơng tác dân vận ởđịa phương, cơ sở.
* Tổ chức bộ máy, cán bộ ban dân vận huyện uỷ: - Về bộ máy
+ Ban Dân vận huyện uỷ cĩ đồng chí Trưởng ban chuyên trách là uỷ viên thường vụ cấp uỷ. Trưởng ban phụ trách chung của Ban.
+ Cĩ một đồng chí phĩ trưởng ban làm nhiệm vụ thường trực, tổng hợp điều hành cơng việc của Ban; giữ mối liên hệ với mặt trận tổ quốc, các đồn thể và các cơ quan liên quan.
+ ðối với những huyện uỷ Ban Dân vận do đồng chí phĩ bí thư thường trực kiêm trưởng ban thì bố trí đồng chí phĩ ban, chuyên trách là cấp uỷ viên.
* Về biên chế cán bộ: Ban dân vận huyện uỷ biên chế cĩ 3 đến 5 cán bộ chuyên trách. đối với thị xã, thành phố (thuộc tỉnh) và những nơi cĩ nhiều dân tộc, tơn giáo, địa bàn khĩ khăn thì thêm 1 đến 2 biên chế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 21
2.2.2.4. Về tổ chức khối dân vận cấp xã, phường, thị trấn
* Về chức năng: Khối dân vận xã, phường, thị trấn do cấp uỷ đảng thành lập theo Hướng dẫn số 01-HDLB/TC-DV-TW ngày 25/5/2000 của Ban Tổ chức Trung ương ðảng và Ban Dân vận Trung ương ðảng “Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ của Ban Dân vận địa phương”. Khối dân vận cấp xã, phường, thị trấn cĩ chức năng cơ bản là tham mưu tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của ðảng về cơng tác dân vận.
* Nhiệm vụ:
- Phối hợp các thành viên trong khối để tham mưu với cấp uỷ tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của ðảng về cơng tác dân vận. Theo dõi, kiểm tra tình hình; phản ánh diễn biến tư tưởng, nguyện vọng của nhân dân; sơ, tổng kết rút kinh nghiệm, đề xuất và kiến nghị các vấn đề về cơng tác dân vận với cấp uỷ và cấp trên.
- Phối hợp các hoạt động của mặt trận tổ quốc, các đồn thể; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nước tới các tầng lớp nhân dân; hướng dẫn tổ chức các phong trào quần chúng thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng; tham gia xây dựng đảng, xây dựng chính quyền, thực hiện Quy chế dân chủở cơ sở; giúp cấp uỷ xử lý những vấn đề cụ thể liên quan đến cơng tác dân vận.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ các hoạt động trong khối theo dõi tình hình và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và đồn thể, qua đĩ đề xuất với cấp uỷ tăng cường sự lãnh đạo của ðảng; biểu dương mặt tốt, khắc phục thiếu sĩt, cĩ kế hoạch củng cố tổ chức, bồi dưỡng đào tạo, sử dụng và khen thưởng động viên cán bộ trong khốị
- Duy trì nề nếp giao ban khối hàng tháng, quý, năm để tổng hợp tình hình quần chúng; thống nhất kiến nghị với cấp uỷ và chính quyền xử lý những vướng mắc trong cơng tác mặt trận, đồn thể.
- Thực hiện chế độ thơng tin báo cáo với cấp uỷ và Ban Dân vận cấp trên theo quy định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 22
* Tổ chức bộ máy: Các xã, phường, thị trấn tổ chức khối dân vận do đồng chí phĩ bí thư thường trực ðảng (hoặc đồng chí uỷ viên thường vụ thường trực ðảng) làm trưởng khốị Thành viên bao gồm các đồng chí: chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, trưởng các đồn thể và hội quần chúng, Thường trực Hội đồng nhân dân, Phĩ chủ tịch UBND. Ở các phường, thị trấn cử thêm đồng chí trưởng cơng an tham giạ