Tác dụng của các phân đoạn dịchchiết từ thân cây Ngũ gia bì đến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính hoá sinh dược của dịch chiết từ thân cây ngũ gia bì (Trang 45)

nồng độ glucose huyết lúc đói của chuột ĐTĐ

Với các mô hình thí nghiệm nhƣ trong phần phƣơng pháp nghiên cứu, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện trong bảng 3.9 và hình 3.7 sau

37

Bảng 3.9. Kết quả nồng độ glucose huyết lúc đói của các lô chuột sau 14 ngày điều trị

Các lô chuột điều trị

Nồng độ glucose huyết lúc đói (mmol/l) Trƣớc điều trị 7 ngày điều trị 14 ngày điều trị 1 Chuột ăn chuẩn 6.52 ± 0.5 6.6 ± 0.4 6.75 ± 0.32 2 Chuột ĐTĐ không điều trị 30.18 ± 3.2 31.18 ± 1.8 31.11 ± 1.6 3 Chuột ĐTĐ + Cồn 32 ± 1.02 26.6* ± 1.6 24.5* ± 1.4 5 Chuột ĐTĐ + n-hexan 29.2±2.5 23.12*±1.6 20.45*±2.2 6 Chuột ĐTĐ + EtOAc 27.2 ± 3.8 22.24* ± 2.0 19.23* ± 1.9

Ghi chú: Số liệu thể hiện trong bảng là giá trị trung bình của 5 con chuột/lô; giá trị p là:*:(p<0.05);) là giá trị có ý nghĩa thống kê của các lô chuột so sánh với lô chuột trước khi điều trị ở cùng thời điểm.

38

Hình 3.7. Nồng độ glucose huyết lúc đói của các lô chuột trƣớc và sau 14 ngày điều trị

Ở lô chuột thƣờng uống nƣớc cất và lô chuột ĐTĐ không điều trị nồng độ glucose sau 14 ngày không thay đổi (p > 0.05). Tuy nhiên ở lô chuột ĐTĐ không điều trị nồng độ glucose đã có sự tăng giảm thất thƣờng qua các ngày điều trị nhƣng không giảm về trạng thái ban đầu (trƣớc khi tiêm STZ, p < 0.05 ) và hiện tƣợng nồng độ glucose máu tăng quá cao nhƣng không giảm lúc này chính là bệnh ĐTĐ thực sự và ngày càng nghiêm trọng hơn.

Về tác dụng của các phân đoạn dịch chiết thân cây Ngũ gia bì đến khả năng hạ đƣờng huyết cho thấy rằng: với cùng liều điều trị 2000mg/kg tất cả các cao phân đoạn đều có tác dụng giảm đƣờng huyết qua các ngày điều trị .

Phân đoạn n-hexan và cao phân đoạn ethylacetate có tác dụng giảm ở các ngày điều trị, rõ nhất sau ngày 14 điều trị, lần lƣợt là (20.45 mmol/l và 19.23 mmol/l) tƣơng ứng với (giảm 30% và 29.3% (p < 0.05)). Phân đoạn cao cồn tổng số cũng có tác dụng giảm ở các ngày điều trị và giảm mạnh nhất ở ngày điều trị thứ 14 (24.5 mmol/l tƣơng đƣơng giảm 23.4% (p < 0.05)), tác dụng giảm đƣờng huyết của phân đoạn này tƣơng đối đồng đều qua các ngày điều trị. 0 5 10 15 20 25 30 35 Chuột ăn

thường không điều trị Chuột ĐTĐ Chuột ĐTĐ +cồn Chuột ĐTĐ + n-hexan

Chuột ĐTĐ + EtOAc 6.52 30.18 32 29.2 27.2 6.75 31.11 24.5 20.45 19.23

39

Từ kết quả trên ta có thể giải thích đƣợc do trong thân cây Ngũ gia bì có chứa nhiều hợp chất có tác dụng giảm glucose huyết theo một cơ chế nào đó. Các hợp chất đó có thể do sự hiện diện của các flavonoid (ví nhƣ quercetin trong phân đoạn ethylacetate), tannin. Có thể do N-AC (N- acetylcysteine) có tác dụng làm giảm stress oxy hóa, do đó cải thiện dung nạp glucose [20].Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, không chỉ có flavonoid là nhóm hợp chất duy nhất có tác dụng chữa bệnh ĐTĐ mà các polyphenol khác (mangiferin, resverratrol, epigallocatechin-3-gallat…), saponin (charatin, sitosterol, acid maslinic,… ) và đôi khi cả alkaloid (berberin, radicamine A và B, casuarine-6-O-α-glucoside, javaberine A và B, hexaacetate…) cũng có tác dụng này. Tuy nhiên muốn phát triển thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị ĐTĐ từ thân cây Ngũ gia bì thì cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu hơn về các hợp chất trong mỗi phân đoạn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính hoá sinh dược của dịch chiết từ thân cây ngũ gia bì (Trang 45)