0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Khảo sát tác dụng không mong muốn sau khi tiêm thuốc

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG METHOTREXAT TRÊN BỆNH NHÂN CHỬA NGOÀI TỬ CUNG CHƯA VỠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TW (Trang 51 -51 )

Trong quá trình quan sát, đa số trường hợp không gặp TDKMM, rất it ca gặp TDKMM là nhức đầu và tức bụng. Các tác dụng không mong muốn này ở mức độ nhẹ, chỉ cần theo dõi và các TDKMM này tự hết. Ngoài ra, có 1 trường hợp gặp ADR mẩn ngứa sau mũi 2, tuy nhiên TDKMM này hết khi BN được sử dụng 1 liều Canxi folinat. Sau đó BN tiếp tục được theo dõi chặt chẽ song không gặp TDKMM nữa, nồng độ ß-hCG giảm dần đều các tuần và kết quả cuối cùng là thành công.

Vấn đề khác gặp phải là 2 ca BN sốt, xét nghiệm thấy tiểu cầu tăng cao, CRP tăng. Đây là dấu hiệu của nhiễm khuẩn. Điều này có thể do BN âm đạo ra máu, lại có chọc dò túi cùng trước đó nên đã bị nhiễm khuẩn hoặc do TDKMM của MTX gây tăng nguy cơ nhiễm khuẩn.

Như vậy, chúng tôi ghi nhận được 7/393 trường hợp (hay 1,78%) có gặp TDKMM của MTX, tỷ lệ này khá nhỏ. Có thể thấy, sử dụng liều MTX 50mg/m2 là tương đối an toàn cho BN CNTC chưa vỡ.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN:

Trong 6 tháng đầu năm 2012, tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương có 393 trường hợp CNTC chưa vỡ được điều trị bằng Methotrexat theo phác đồ đơn liều. Với nghiên cứu trên các bệnh nhân này, chúng tôi đưa ra kết luận sau:

- Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: nhóm bệnh nhân trong lứa tuổi sinh đẻ chiếm đa số là 85,24%, đa số bệnh nhân chưa có con hoặc mới chỉ có 1 con. Tỷ lệ BN cư trú ở các tỉnh ngoài tương đương với Hà nội. Có tới 57,25% bệnh nhân có mang ít nhất một yếu tố nguy cơ, trong đó tiền sử nạo hút thai bắt gặp nhiều nhất (37,40%). Nồng độ ß-hCG trước điều trị trung bình của 2 nhóm thành công và thất bại khác biệt có ý nghĩa thống kê.

- Khảo sát hiệu quả sử dụng MTX trên bệnh nhân CNTC

+ Tỷ lệ thành công là 88,30% và tỷ lệ thất bại là 11,70%. Nhóm nồng độ ß- hCG ban đầu <1000IU/l có tỷ lệ thành công cao nhất với tỷ lệ 93,89%.

+ Bệnh nhân có nồng độ ß-hCG ban đầu từ 3000- <5000IU/l có nguy cơ thất bại 3,6 lần so với BN có nồng độ ß-hCG ban đầu <3000IU/l. BN có nồng độ ß-hCG không giảm sau liều đầu tiên, nguy cơ thất bại gấp 14 lần so với BN có giảm.

ĐỀ XUẤT

Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng sử dụng MTX trên BN CNTC chưa vỡ của bệnh viện PSTW 6 tháng đầu năm 2012 , tôi xin đưa ra một số đề xuất sau:

Thứ nhất, đưa phương pháp sử dụng MTX điều trị CNTC chưa vỡ tới các tuyến địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phùng Thị Lan Anh (2007), Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của Methotrexat trong điều trị nội khoa chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản Hà nội, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội.

2. Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà nội, 117-225.

3. Bộ Y tế (2006), Dược thư Quốc gia Việt Nam, 679-82.

4. Lê Hồng Cẩm, Trần Phương Nga (2009), “Một số yếu tố nguy cơ của thai ngoài tử cung tại Bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập10(1), 236-241.

5. Dương Thị Cương (2004), Chửa ngoài tử cung, Xử trí cấp cứu Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 19- 28.

6. Nguyễn Thị Hằng (2012), Đánh giá hiệu quả của Methotrexat trong điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội.

7. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Xuân Trường (2012), Giải phẫu sinh lý người (Dùng

cho đào tạo dược sĩ đại học, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại Học Dược Hà Nội,

332- 345.

8. Phạm Thị Thanh Hiền (2012), “Đánh giá kết quả điều trị CNTC chưa vỡ bằng MTX tại bệnh viện PSTW”, Tạp chí Phụ sản, Tập10 (2), 184-189.

9. Nguyễn Văn Học (2004), Nghiên cứu sử dụng Methotrexat trong điều trị CNTC chưa vỡ tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 103, Hà Nội.

10. Nguyễn Viết Hùng (2010), Điều trị CNTC chưa vỡ bằng MTX tại khoa Phụ-Sản bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội.

12. Nguyễn Ngọc Nhân (2012), “Điều trị nội khoa thai ngoài tử cung bằng MTX”,

Hội nội tiết sinh sản và vô sinh Thành phố Hồ Chí Minh (hosrem.org.vn), báo ra ngày 31 tháng 3 năm 2012.

13. Vũ Hoàng Lan, Đặng Thị Minh Nguyệt (2008), “So sánh điều trị CNTC tại bệnh viện PSTW 6 tháng đầu năm 2000 và 6 tháng đầu năm 2006”,Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 12 (4), 358-62.

14. Tạ Thị Thanh Thủy, Đỗ Danh Toàn (2000), “Đánh giá bước đầu điều trị CNTC chưa vỡ bằng MTX tại Bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương”, Tạp chí sản phụ khoa (6), 58-64.

15. Nguyễn Huỳnh Khánh Trang, Nguyễn Thị Kim Huê (2010), “Hiệu quả của methotrexat điều trị thai ở vòi tử cung chưa vỡ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (1), 254-258.

16. Phạm Văn Tự, Lê Minh Toàn (2012), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ trong thai ngoài tử cung ở Bệnh viện Trung Ương Huế, Tạp chí Phụ Sản, Tập 10(3), 156-60.

17. Nguyễn Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu hiệu quả điều trị CNTC chưa vỡ bằng MTX đơn liều tại Bệnh viện Phụ Sản Hà nội năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội.

18. Vũ Thanh Vân (2006), Điều trị CNTC bằng MTX tại bệnh viện PSTW từ tháng 3.2005- 7/2006, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội. 19. Barnhart KT, Gosman G, Ashby R, Sammel M (2003), “The medical management of ectopic pregnancy: a meta-analysis comparing "single dose" and "multidose" regimens”, Obstet Gynecol, 101 (4), 778-84.

20. Barnhart KT, Hummel AC, Sammel MD, Menon S, Jain J, Chakhtoura N (2007), “Use of "2-dose" regimen of methotrexate to treat ectopic pregnancy”,

Fertil Steril, 87(2), 250 - 3

21. Charles RB Beckmann, Frank W. Ling (2010), Obstetric and Gynecology Sixth Edition, American College of Obstetris and Gynecology, 141-51.

22. Dilbaz S, Caliskan E, Dilbaz B, Degirmenci O, Haberal AP, “Predictors of methotrexate treatment failure in ectopic pregnancy”, J Reprod Med, 51(2), 87-93. 23. Ersa Esim Buyukbayrak and Lale Say (2004). "Worldwide Prevalence and Incidence of Ectopic Pregnancy", Postgraduate Training Course in Reproductive Health -Geneva.

24. Heather Murray (2005), “Diagnosis and treatment of ectopic pregnancy”,

CMAJ, 173 (8), 905-12.

25. Hoover KW, Tao G, Kent CK(2010), “Trends in the diagnosis and treatment of ectopic pregnancy in the United States”, Obstet Gynecol, 115(3), 495–592.

26. Horne AW, Shaw JL, Oliver E, Lee KF, Entrican G, Jabbour HN (2010), “Cotinine exposure increases Fallopian tube PROKR1 expression via nicotinic AChRalpha-7: a potential mechanism explaining the link betweensmoking and tubal ectopic pregnancy”, Am J Pathol, 177(5), 2509-15.

27. Ismail Cepni (2011), “An alternative treatment optionin tubal ectopic pregnancies with fetal heartbeat: aspiration of the embryo followed by single- dose methotrexate administration”, Fertility and Sterility, 96(1), 79-83.

28. Kazandi M, Turan V (2011), “Ectopic pregnancy; risk factors and comparison of intervention success rates in tubal ectopic pregnancy”, Clin Exp Obstet Gynecol,

38(1), 67-70.

29. Kirk E, Condous G, Van Calster B (2007), “A validation of the most commonly used protocol to predict the success of single-dose methotrexate in the treatment of ectopic pregnancy”, Hum Reprod, 22(3), 858-63.

30. Lipscomb GH (2007), “Medical therapy for ectopic pregnancy”, Semin Reprod Med, 25 (2), 93-8.

31. Lipsomb GH, Givans Vanessa M., Meyer Norman L., Bran Derita (2005), “Comparision of multidose and single- dose Methotrexate protocol for the treatment of ectopic pregnancy”, Am J Obstet Gynecol, 192 (6), 1884-8.

32. Lipscomb G, McCord ML, Stovall TG, Huff G, Portera SG, Ling FW (1999), “Predictors of success of methotrexate treatment in women with tubal ectopic pregnancies”, N Engl J Med, 341(26), 1974-8.

33. Madhuri Patil (2012), “Ectopic pregnancy after infertility treatment”, J Hum Reprod Sciences, 5 (2), 154-165.

34. Tanaka T, Hayashi H, Kutsuzawa T, Fujimoto S, Ichinoe K (1982), “Treatment of interstitial ectopic pregnancy with methotrexate: report of a successful case”,

Fertil Steril, 37(6), 851-2.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG METHOTREXAT TRÊN BỆNH NHÂN CHỬA NGOÀI TỬ CUNG CHƯA VỠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TW (Trang 51 -51 )

×